Tỉ lệ cha mẹ nhận diện các dấu hiệu của ADHD

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức và hành vi tìm kiếm trợ giúp của cha mẹ cho trẻ có biểu hiện tăng động giảm chú ý ở tuổi tiểu học ( thí điểm) (Trang 66 - 68)

Biểu hiện Hoàn toàn chắc chắn và chắc chắn Phân vân Hồn tồn khơng chắc chắn và khơng chắc chắn N % N % N %

Không tập trung chú ý vào chi tiết hoặc cẩu thả trong học tập và công việc

172 62,8 43 15,7 59 21,6

Gặp khó khăn trong việc chú ý vào những việc cần phải làm

179 65,4 50 18,2 45 16,4

Có vẻ như khơng lắng nghe khi người khác đang nói chuyện trực tiếp với mình

169 61,6 54 19,4 51 18,6

Không làm theo hướng dẫn và khơng hồn thành nhiệm vụ hay bài tập

154 56,2 54 19,7 66 24

Gặp khó khăn trong việc sắp xếp hay tổ chức các hoạt động trong sinh hoạt và học tập.

152 55,5 68 24,8 54 19,7

Né tránh, khơng thích khi bắt đầu thực hiện các công việc hay bài tập địi hỏi nỗ lực trí tuệ liên tục.

109 39,8 74 27 91 33,2

Làm mất những vật dụng cần cho công việc hay học tập (bút, sách, thước, vở…)

133 48,6 51 18,6 90 32,9

Dễ bị xao nhẵng bởi những âm thanh hoặc kích thích khác

157 57,3 55 20,1 62 22,6

Hay quên trong các hoạt động hàng ngày 150 54,8 70 25,5 64 19,7

Cựa quậy tay chân hoặc vặn vẹo người khi ngồi.

163 59,5 63 23 48 17,5

Rời khỏi chỗ ngồi ở những nơi cần ngồi yên.

193 70,8 47 17,2 33 12,1

Chạy nhảy hoặc leo trèo quá mức 172 64,2 50 18,2 48 17,5

Gặp khó khăn trong việc chơi và bắt đầu các hoạt động đòi hỏi sự yên tĩnh

156 57 74 27 44 16

Luôn chân, luôn tay hoặc hành động như thể được “gắn động cơ”

Buột miệng trả lời khi người hỏi chưa hỏi xong

76 27,7 90 32,8 98 39,4

Gặp khó khăn khi chờ đợi đến lượt mình

132 48,5 74 27 67 24,5

Ngắt quãng hay chen ngang vào khi người khác đang làm việc nói chuyện

106 38,7 83 30,3 85 30,1

Nói quá nhiều 81 29,6 93 33,9 100 36,4

Một số cha mẹ nhận diện đúng các biểu hiện của ADHD, có 53,2 % có lựa chọn chắc chắn về các biểu hiện của ADHD, cịn nhiều cha mẹ nhận diện chưa chính xác về các biểu hiện của ADHD có 23,36% lựa chọn sai và 23,44 % phân vân. Tuy nhiên đối với các biểu hiện về tăng động và giảm chú ý cha mẹ nhận diện tốt hơn các biểu hiện về xung động. Điều này có thể giải thích rằng cha mẹ cho rằng những đứa trẻ nói nhiều hoặc tham gia vào câu chuyện của người khác và nhanh nhẹn trả lời câu hỏi của người khác là đứa trẻ ngoan, mau mồm mau miệng. Hầu hết phụ huynh (có 188 cha mẹ chiếm 72,2%) phân vân và không chắc chắn với biểu hiện trẻ buột miệng trả lời câu hỏi khi người hỏi chưa hỏi xong, chỉ có 27,7 % chắc chắn với biểu hiện này. Có đến 70,3 % phân vân và khơng chắc chắn với biểu hiện nói nhiều có phải là biểu hiện của ADHD hay khơng, chỉ có 29,6 % chắc chắn nói nhiều là một trong các biểu hiện của tăng động giảm chú ý.

3.2.2. Nhận thức của cha mẹ về nguyên nhân gây ra ADHD ở học sinh tiểu học

Để tìm hiểu nhận thức của cha mẹ về nguyên nhân gây nên ADHD chúng tôi đã xây dựng bảng hỏi gồm 11 câu hỏi về nguyên nhân gây ADHD. Kết quả cụ thể được trình bày trong bảng 3.8. Điểm trung bình càng cao thì chứng tỏ cha mẹ càng đồng ý với những nguyên nhân được đưa ra và ngược lại. Như vậy cha mẹ cho rằng nhóm nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là các nguyên nhân sinh học, nguyên nhân tâm lý và xã hội. Cha mẹ cho rằng ADHD là do mất cân đối sinh hóa não và chất dẫn truyền thần kinh (ĐTB=3,08) là yếu tố gây bệnh cao nhất trong các nguyên nhân sinh học, điều này cho thấy nhận thức của cha mẹ phù hợp với các nghiên cứu đi trước, ở đây cha mẹ nhận thức tốt hơn về nguyên nhân di truyền (ĐTB=2,35), trong

nghiên cứu của Nguyễn Phương Trang cha mẹ cho rằng di truyền không phải là nguyên nhân của ADHD. Trong nghiên cứu này phần lớn cha mẹ cho rằng nguyên nhân gây ADHD ở trẻ là do trẻ có vấn đề về kỹ năng kiểm sốt bản thân (ĐTB= 3,42) điều này hồn tồn có liên quan với nhận định về nguyên nhân mất cân bằng sinh hóa não, bởi hoạt động não bộ chi phối hoạt động của trẻ, làm trẻ không tự kiểm sốt được hành vi của mình. Số liệu cũng cho thấy một điều tích cực là cha mẹ khơng cho rằng yếu tố tâm linh là nguyên nhân gây ra ADHD ở trẻ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức và hành vi tìm kiếm trợ giúp của cha mẹ cho trẻ có biểu hiện tăng động giảm chú ý ở tuổi tiểu học ( thí điểm) (Trang 66 - 68)