Nói đến việc dạy/can thiệp trẻ tự kỷ thì khơng thể không quan tâm tới nội dung giáo dục cho trẻ. Chúng tôi đã đƣa ra câu hỏi “Theo anh/chị, trẻ tự kỷ cần đƣợc giáo dục những nội dung nào?” để tìm hiểu nhận thức của cha mẹ về vấn đề này.
Bảng 3.6. Mức độ hiểu của cha mẹ về nội dung giáo dục trẻ tự kỷ
Nội Dung Không đúng Đúng một phần Hoàn toàn đúng Điểm Mức độ hiểu SL % SL % SL % 1 0 0 14 19.4 58 80.6 58 Hiểu rất rõ 2 1 1.4 40 55.6 31 43.1 31 Hiểu khá rõ 3 0 0 8 11.1 64 88.9 64 Hiểu rất rõ 4 0 0 17 23.6 55 76.4 55 Hiểu rất rõ 5 3 4.2 44 61.1 25 34.7 44 Hiểu khá rõ 6 13 18.1 37 51.4 22 30.6 13 Hiểu rất ít Chú thích: 1. Hình thành kỹ năng tự phục vụ. 2. Dạy các môn kỹ năng học đƣờng. 3. Hình thành kỹ năng giao tiếp.
4. Phát triển thể chất
5. Phát triển trí thơng minh cho trẻ. 6. Phát triển các năng khiếu cho trẻ.
Trong câu hỏi này cũng bao gồm cả những ý đúng và chƣa đúng để phụ huynh trả lời. Qua bảng kết quả trên ta nhận thấy: hầu hết các bậc phụ huynh đều có nhận thức cao về những nội dung cần đƣợc giáo dục cho trẻ tự kỷ. Cụ thể nhƣ sau: nội dung “hình thành kỹ năng tự phục vụ” có 80.6% phụ huynh trả lời đúng, “dạy các kỹ năng học đƣờng” có 43.1% phụ huynh trả lời đúng, “hình thành kỹ năng giao tiếp” có 88.9% phụ huynh chọn đúng, “phát triển thể chất” có 76.4% phụ huynh chọn đúng, “phát triển trí thơng minh cho
trẻ” có 61.1% phụ huynh lựa chọn đúng. Riêng nội dung “phát triển các năng khiếu cho trẻ” chỉ có 18.1% phụ huynh trả lời đúng mà thôi. Thực ra trừ nội dung “phát triển các năng khiếu cho trẻ” thì các nội dung cịn lại đều là những nội dung cần thiết trong việc dạy/can thiệp trẻ tự kỷ. Nhƣ chúng ta đã biết, trẻ tự kỷ bị thiếu hụt về tƣơng tác xã hội, về giao tiếp, về hành vi do đó cần thiết phải rèn luyện về những nội dung đó cho trẻ, cịn phát triển năng khiếu khơng phải là nội dung đƣợc chú trọng dành cho trẻ tự kỷ. Có thể ở một số trẻ tự kỷ mức độ nhẹ bộc lộ một vài khả năng tƣơng đối tốt so với các trẻ tự kỷ khác song khả năng đó chỉ đƣợc bồi dƣỡng khi trẻ đã thực hiện tốt những nội dung chính nhƣ khả năng giao tiếp, khả năng nhận thức, tƣơng tác xã hội, tự phục vụ… Hầu hết phụ huynh vẫn còn chƣa hiểu biết rõ về vấn đề này, cho rằng phát triển năng khiếu vẫn là một nội dung cần đƣợc giáo dục cho trẻ tự kỷ.
3.2.6. Hiểu về phương tiện giáo dục trẻ tự kỷ
Song song với nội dung giáo dục thì các phƣơng tiện đƣợc sử dụng để giáo dục trẻ tự kỷ cũng là một vấn đề cần quan tâm. Chúng tôi đã đƣa ra câu hỏi “Theo anh/chị, cần có những phương tiện nào để hỗ trợ việc dạy/can
thiệp trẻ tự kỷ tại nhà?” để tìm hiểu nhận thức của cha mẹ về vấn đề này.
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy rằng các bậc phụ huynh đều hiểu rõ về những phƣơng tiên hỗ trợ việc dạy/can thiệp trẻ tự kỷ tại gia đình: các phụ huynh hầu hết đều nhất trí cho rằng các phƣơng tiễn hỗ trợ nghe nhìn, hỗ trợ cảm giác, nhạc cụ, hỗ trợ phát triển thể chất là cần thiết hoặc rất cần thiết. Với phƣơng tiện hỗ trợ nghe nhìn, có đến 54.2% phụ huynh cho rằng rất cần thiết, 41.7% phụ huynh cho rằng cần thiết. Với phƣơng tiện hỗ trợ cảm giác có 65.3% cha mẹ nghĩ là rất cần thiết, 25% phụ huynh nghĩ cần thiết. Với phƣơng tiện hỗ trợ phát triển thể chất và các loại nhạc cụ thì tỷ lệ phụ huynh cho rằng cần thiết lần lƣợt là 65.3% và 52.8%. Điều này chứng tỏ cha mẹ các trẻ rất quan tâm tới vấn đề này. Quả thực nếu thiếu đi các phƣơng tiện hỗ trợ trên thì việc giáo dục trẻ tự kỷ sẽ gặp khó khăn và khơng đạt hiệu quả nhƣ mong muốn.
Bảng 3.7. Mức độ hiểu của cha mẹ về phương tiện giáo dục trẻ tự kỷ Nội dung Khơng cần thiết Có cũng đƣợc, khơng có cũng đƣợc Cần thiết Rất cần thiết ĐTB Mức độ hiểu SL % SL % SL % SL % 1 0 0 3 4.2 30 41.7 39 54.2 3.50 Hiểu biết rõ 2 0 0 7 9.7 18 25 47 65.3 3.56 Hiểu biết rõ 3 1 1.4 7 9.7 38 52.8 26 36.1 3.24 Hiểu biết rõ 4 0 0 9 12.5 47 65.3 16 22.2 3.10 Hiểu biết rõ
Chú thích: 1. Các phƣơng tiện hỗ trợ nghe nhìn. 2. Các phƣơng tiện hỗ trợ cảm giác 3. Các loại nhạc cụ
4. Các phƣơng tiện hỗ trợ phát triển thể chất
3.2.7. Hiểu về phương pháp giáo dục trẻ tự kỷ
Hiện tại đã có rất nhiều phƣơng pháp đƣợc cha mẹ cũng nhƣ các chuyên gia, giáo viên sử dụng để dạy/can thiệp trẻ tự kỷ. Tuy nhiên, không phải mọi ngƣời đều rành rẽ tất cả các phƣơng pháp hay các phƣơng pháp dạy trẻ tự kỷ đều phổ biến. Chúng tôi đã liệt kê một số phƣơng pháp dạy/can thiệp trẻ tự kỷ thƣờng đƣợc sử dụng để tìm hiểu nhận thức của cha mẹ về vấn đề này.
Qua bảng số liệu thu đƣợc chúng tôi nhận thấy: sự hiểu biết của cha mẹ có con em tự kỷ mới ở mức độ khá hiểu biết. Các cha mẹ thƣờng chỉ biết đến một vài phƣơng pháp phổ biến nhƣ phân tích hành vi ứng dụng (ĐTB là 2.03), trị liệu và giáo dục trẻ tự kỷ về giao tiếp (ĐTB là 2.24), Hệ thống giao tiếp trao đổi ảnh (ĐTB là 2.44), âm nhạc trị liệu (ĐTB là 2.18)… Đây cũng thƣờng là những phƣơng pháp đƣợc giáo viên sử dụng dạy/can thiệp trẻ tự kỷ tại các trung tâm, tài liệu khá phong phú, thuận tiện thực hiện nên phụ huynh dễ dàng hơn trong việc tiếp cận. Một số phƣơng pháp dạy/can thiệp mà các bậc cha mẹ ít biết đến hơn có thể kể đến nhƣ: phƣơng pháp những câu chuyện
xã hội (ĐTB là 1.92), hoạt động trị liệu (ĐTB = 1.82), điều hòa cảm giác (ĐTB = 1.74). Hai phƣơng pháp ít đƣợc cha mẹ biết đến ít nhất là mơ hình can thiệp sớm Denver (ĐTB = 1.53) và chơi trên sàn DIR/Floortime (ĐTB = 1.46). Quả thật đây là hai phƣơng pháp can thiệp có kỹ thuật khá khó, khơng dễ thực hiện, tài liệu thơng tin khơng nhiều và ít đƣợc đề cập rộng rãi nhƣ các phƣơng pháp khác nêu ở trên. Vì vậy việc cha mẹ ít biết về hai phƣơng pháp này là dễ hiểu.
Bảng 3.8. Mức độ hiểu của cha mẹ về phương pháp giáo dục trẻ tự kỷ
Nội dung Hoàn toàn không biết Biết một chút Hiểu biết rất rõ ĐTB Thứ bậc Mức độ hiểu SL % SL % SL % 1 13 18.1 44 61.1 15 20.8 2.03 4 Hiểu khá rõ 2 42 58.3 27 37.5 3 4.2 1.46 9 Hiểu rất ít 3 6 8.3 43 59.7 23 31.9 2.24 2 Hiểu khá rõ 4 4 5.6 32 44.4 36 50 2.44 1 Hiểu khá rõ 5 18 25 42 58.3 12 16.7 1.92 5 Hiểu khá rõ 6 25 34.7 41 56.9 6 8.3 1.74 7 Hiểu khá rõ 7 44 61.1 18 25 10 13.9 1.53 8 Hiểu khá rõ 8 22 30.6 41 56.9 9 12.5 1.82 6 Hiểu khá rõ 9 5 6.9 49 68.1 18 25 2.18 3 Hiểu khá rõ Chú thích: 1. Phân tích hành vi ứng dụng 2. Chơi trên sàn DIR/Floortime
3. Trị liệu và giáo dục trẻ tự kỷ về giao tiếp (TEACCH) 4. Hệ thống giao tiếp trao đổi tranh (PECS)
5. Phƣơng pháp những câu chuyện xã hội 6. Điều hòa cảm giác (SI)
7. Mơ hình can thiệp sớm Denver 8. Phƣơng pháp hoạt động trị liệu (OT) 9. Âm nhạc trị liệu
Chúng ta có thể thấy rõ hơn điều này qua biểu đồ sau:
0 0.5 1 1.5 2 2.5 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Biểu đồ 3.2. Mức độ hiểu biết của cha mẹ về các phương pháp can thiệp trẻ tự kỷ
ĐTB
Chú thích: 1. Phân tích hành vi ứng dụng 2. Chơi trên sàn DIR/Floortime
3. Trị liệu và giáo dục trẻ tự kỷ về giao tiếp (TEACCH) 4. Hệ thống giao tiếp trao đổi tranh (PECS)
5. Phƣơng pháp những câu chuyện xã hội 6. Điều hòa cảm giác (SI)
7. Mơ hình can thiệp sớm Denver 8. Phƣơng pháp hoạt động trị liệu (OT) 9. Âm nhạc trị liệu.
Tâm lý của các bậc cha mẹ là khi nào phát hiện con “có vấn đề” hoặc cần thiết phải dùng biện pháp nào đó để can thiệp cho con thì lúc đó mới tìm hiểu về các phƣơng pháp. Chính vì vậy, có nhiều cha mẹ chỉ biết đến phƣơng pháp đang sử dụng can thiệp cho con mình, ngồi ra các phƣơng pháp khác đều khơng tìm hiểu qua nên độ hiểu biết về các phƣơng pháp đó khơng cao. Tƣơng ứng với các mức điểm trung bình đo đƣợc, ta nhận thấy phƣơng pháp can thiệp đƣợc cha mẹ biết đến nhiều nhất đó là hệ thống giao tiếp trao đổi
tranh PECS, xếp thứ 1. PECS là một công cụ tốt giúp trẻ giao tiếp, sử dụng đƣợc với nhiều tình huống khác nhau. Xếp vị trí thứ 2 là Trị liệu và giáo dục trẻ tự kỷ về giao tiếp (TEACCH). Dƣờng nhƣ các phƣơng pháp thiên về giáo dục giao tiếp đƣợc phụ huynh quan tâm và tìm hiểu nhiều hơn. Ở vị trí thứ 3 và lần lƣợt là các phƣơng pháp âm nhạc trị liệu và phân tích hành vi ứng dụng. Mơ hình can thiệp sớm Denver là một phƣơng pháp khá mới, khá khó vì vậy việc cha mẹ ít biết đến cũng là điều dễ hiểu (xếp thứ 8). Xếp vị trí cuối cùng là phƣơng pháp chơi trên sàn DIR/Floor, xếp thứ 9. Phƣơng pháp này dựa trên ba yếu tố: dựa trên sự phát triển, sự khác biệt cá nhân, dựa trên mối quan hệ. Có thể vì đây là một phƣơng pháp không dễ trong quá trình thực hiện nên cha mẹ các trẻ tự kỷ khơng muốn tìm hiểu nhiều về nó.
3.3. Mức độ vận dụng hiểu biết của cha mẹ vào việc giáo dục trẻ tự kỷ tại gia đình gia đình
3.3.1. Nội dung cha mẹ giáo dục trẻ tự kỷ tại gia đình
Khi đƣợc hỏi về những nội dung mà cha mẹ đang thực hiện để dạy/can thiệp cho con mình tại gia đình, chúng tơi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Hầu hết đây là những nội dung giáo dục cơ bản cho trẻ tự kỷ, do đó dễ hiểu là các cha mẹ đều cho con mình đƣợc can thiệp những nội dung trên. Cụ thể: nội dung “phát triển kỹ năng giao tiếp”, “hình thành kỹ năng tự phục vụ”, “phát triển nhận thức”, “hình thành kỹ năng xã hội” tất cả 100% phụ huynh đƣợc hỏi đều nói rằng mình đang cho con can thiệp. Nội dung “phát triển thể chất” cũng đƣợc 97.2% phụ huynh cho con can thiệp. Có thể nói cha mẹ đều hiểu và mong muốn cho con mình đƣợc dạy/can thiệp một cách đầy đủ nhất với mong đợi con mình sẽ mau tiến bộ.
Bảng 3.9. Nội dung cha mẹ đang áp dụng để giáo dục trẻ tự kỷ tại gia đình
Nội dung
Có Khơng
SL % SL %
Phát triển kỹ năng giao tiếp 72 100 0 0
Hình thành kỹ năng tự phục vụ 72 100 0 0
Phát triển nhận thức 72 100 0 0
Phát triển thể chất 70 97.2 2 2.8
Hình thành kỹ năng xã hội 72 100 0 0
Giúp trẻ bộc lộ và phát triển khả năng đặc biệt 57 79.2 15 20.8
Riêng nội dung “giúp trẻ bộc lộ và phát triển khả năng đặc biệt” khơng phải là nội dung chính trong việc giáo dục trẻ tự kỷ nhƣng vẫn có tới 79.2% phụ huynh nói rằng mình đang can thiệp cho con nội dung này. Điều này tƣơng ứng với việc cha mẹ hiểu về mục tiêu giáo dục trẻ tự kỷ đã phân tích ở trên, song cụ thể việc cha mẹ giúp trẻ bộc lộ và phát triển khả năng đặc biệt của các trẻ nhƣ thế nào vẫn là một điều đáng bàn bởi lẽ không phải trẻ tự kỷ nào cũng có khả năng đặc biệt và khơng dễ để làm điều này.
3.3.2. Sự vận dụng các phương pháp
Không phải cứ biết đến phƣơng pháp nào là cha mẹ trẻ đều sử dụng phƣơng pháp ấy vào giáo dục trẻ và mức độ vận dụng là nhƣ nhau. Khi tìm hiểu mức độ cha mẹ vận dụng các phƣơng pháp vào việc giáo dục con tại gia đình chúng tơi có kết quả nhƣ sau:
Bảng 3.10. Mức độ cha mẹ áp dụng các phương pháp can thiệp trẻ tự kỷ Nội dung Hồn tồn khơng thực hành Thực hành một chút Thực hành nhiều ĐTB Thứ bậc Mức độ thực hành SL % SL % SL % 1 14 19.4 45 62.5 13 18.1 1.99 4 TH khá nhiều 2 43 59.7 28 38.9 1 1.4 1.42 9 TH ít 3 8 11.1 43 59.7 21 29.2 2.18 2 TH khá nhiều 4 4 5.6 32 44.4 36 50 2.44 1 TH khá nhiều 5 22 30.6 39 54.2 11 15.3 1.85 5 TH khá nhiều 6 30 41.7 40 55.6 2 2.8 1.61 7 TH khá nhiều 7 48 66.7 14 19.4 10 13.9 1.47 8 TH ít 8 26 36.1 35 48.6 11 15.3 1.79 6 TH khá nhiều 9 9 12.5 48 66.7 15 20.8 2.08 3 TH khá nhiều Chú thích: 1. Phân tích hành vi ứng dụng 2. Chơi trên sàn DIR/Floortime
3. Trị liệu và giáo dục trẻ tự kỷ về giao tiếp (TEACCH) 4. Hệ thống giao tiếp trao đổi tranh (PECS)
5. Phƣơng pháp những câu chuyện xã hội 6. Điều hòa cảm giác (SI)
7. Mơ hình can thiệp sớm Denver 8. Phƣơng pháp hoạt động trị liệu (OT) 9. Âm nhạc trị liệu
Qua bảng số liệu chúng ta có thể nhận thấy kết quả thực hành này hoàn toàn tƣơng ứng với mức độ hiểu biết của cha mẹ về các phƣơng pháp can thiệp. Phƣơng pháp nào đƣợc cha mẹ hiểu biết nhiều hơn sẽ đƣợc thực hành
nhiều hơn, thƣờng xuyên hơn. Tuy nhiên, mức độ thực hành của các bậc cha mẹ cũng mới chỉ dừng lại ở mức độ thực hành khá nhiều, chƣa có phƣơng pháp nào đƣợc thực hành khá thƣờng xun, thậm chí có phƣơng pháp cịn thực hành rất ít. Cụ thể:
Phƣơng pháp Hệ thống giao tiếp trao đổi tranh đƣợc các phụ huynh sử dụng nhiều nhất, xếp vị trí thứ 1 (ĐTB = 2.44). Phƣơng pháp Trị liệu và giáo dục trẻ tự kỷ về giao tiếp xếp vị trí sử dụng nhiều thứ 2 với ĐTB là 2.18. Lần lƣợt xếp vị trí thứ 3 và 4 là các phƣơng pháp âm nhạc trị liệu (ĐTB = 2.08) và phân tích hành vi ứng dụng (ĐTB = 1.99). Hai phƣơng pháp ít đƣợc phụ huynh sử dụng nhất trong việc dạy/can thiệp con tại gia đình là mơ hình can thiệp sớm Denver (ĐTB = 1.47) và chơi trên sàn DIR/Floortime (ĐTB = 1.42). Dƣờng nhƣ với yêu cầu khá cao trong quá trình thực hiện, dành nhiều thời gian khiến cho việc sử dụng của cha mẹ với phƣơng pháp này cũng ít hơn.
3.3.3. Giáo dục trẻ phát triển thể chất
Nhiều ngƣời cho rằng trẻ tự kỷ đa số đều phát triển thể chất khỏe mạnh nên không cần thiết phải giáo dục thêm về thể chất. Thực tế hồn tồn khơng phải vậy. Phát triển thể chất giúp trẻ tự kỷ có cơ thể khỏe mạnh, cân đối, khiến trẻ trở nên khéo léo hơn và có thể giải tỏa đƣợc những ức chế tâm lý. Hơn nữa, giáo dục thể chất cịn có mối quan hệ với các nội dung khác nhƣ giáo dục nhận thức, giáo dục giao tiếp, tăng khả năng tƣơng tác với môi trƣờng xung quanh…
Khi đƣợc hỏi về những hoạt động mà cha mẹ sử dụng để phát triển thể chất cho trẻ thì thu đƣợc kết quả sau:
Bảng 3.11. Các hoạt động cha mẹ sử dụng để giáo dục thể chất cho trẻ Nội dung Chƣa bao giờ Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên ĐTB Mức độ thực hành SL % SL % SL % 1 1 1.4 38 52.8 33 45.8 2.44 TH khá nhiều 2 3 4.2 47 65.3 22 30.6 2.26 TH khá nhiều 3 68 94.4 3 4.2 1 1.4 1.07 TH ít
Chú thích: 1. Thực hiện các bài tập vận động đối với trẻ 2. Cho trẻ tham gia các trị chơi, mơn thể thao 3. Khơng làm gì cả
Với câu hỏi này cho thấy hầu hết các phụ huynh đều có thực hành giáo dục phát triển thể chất cho con em mình với mức độ khá nhiều. Cụ thể: với