Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.2. Tổ chức dạy học tác phẩm Hai đứa trẻ của tác giả Thạch
2.2.1. Xác định thể loại và đặc trưng thể loại trong tác phẩm Hai đứa
của Thạch Lam
2.2.1.1. Xác định thể loại truyê ̣n ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam
Hai đứa trẻ của Thạch Lam là truyện ngắn trữ tình mang đậm chất hiện
thực, nó thể hiện:
Hai đứa trẻ là truyện ngắn mang đậm chất trữ tình , nó tiêu biểu cho truyện ngắn của Thạch Lam . Đó là truyện tương đối đặc biệt, là thể truyện ngắn - thể văn vốn là tiêu biểu cho thể loại văn tự sự, nhưng lại mang những tính chất của loại văn trữ tình . Truyê ̣n chủ yếu miêu tả về thế giới tâm trạng , cảm xúc, cảm giác của con người. Truyện ngắn có kiểu kết cấu như kết cấu trong thơ trữ tình với ba đoạn văn là thế giới nội tâm của Liên - đoạn một; tâm trạng của Liên trước cảnh chiều tàn của phố huyện; đoạn hai; tâm trạng của Liên trong đêm tối, đoạn ba; tâm trạng của Liên khi chờ tàu. Chủ yếu cảm xúc buồn thương và giọng thủ thỉ, trầm lắng, thiết tha, qua miêu tả thiên nhiên giàu chất thơ, miêu tả thế giới tâm hồn con người khá tinh vi. Mọi yếu tố từ nhân vật đến ngoại cảnh, ngơn ngữ, lời kể được hịa quyện với nhau để cùng tốt ra một khơng khí rất riêng, nhẹ nhàng, sâu lắng, mơ hồ... nhưng lại rất ám ảnh. Tư tưởng, tình cảm của tác giả được bộc lộ một cách trực tiếp qua lời kể của nhân vật hoặc gián tiếp thơng qua hình bóng nhân vật trữ tình trong truyện, trong đó bao trùm lên tất cả những chất nhân văn cao đẹp của tình ngươì Việt Nam.
Chất tự sự trong truyện Hai đứa trẻ được thể hiện qua thể truyện ngắn,
cốt truyện mờ nhạt, đơn giản, chi tiết khơng gay cấn, ít sự kiện biến cố, ít hành động và lời thoại chủ yếu miêu tả cảnh sinh hoạt của người dân phố huyện và đi sâu vào tâm trạng của nhân vật.
Hai đứa trẻ mang đậm chất hiện thực. Hiện thực được phản ánh trong
tối khi đêm về với những nhân vật bé mọn (loại nhân vật vật trung tâm trong văn học hiện thực phê phán nói chung); cử chỉ lặng lẽ,chậm chạp, nói năng ít lời và giọng thấp như hòa hơi thở dài. Một hiện thực của miền quê hẻo lánh, một chút của chốn kinh thành mang tới từ con tàu đêm. Đó là mấy đứa trẻ con nhà nghèo ven chợ cúi lom khom nhặt nhạnh, những thứ còn dùng được của người bán hàng để lại, chị Tý ngày mò cua bắt tép tối dọn hàng, gánh phở rong ế khách của bác Siêu, bác hát Xẩm ế ẩm. Ở bức tranh đời buồn thảm, mờ mờ lay động hình bóng hai chị em nhỏ tuổi cũng âm thầm khơng kém. Tất cả những nhân vật đó hiện ra dưới cái nhìn xót thương của người tái hiện và nỗi thương cảm của cô bé Liên với mọi người xung quanh cũng là cảm xúc của tác giả . Hiện thực cảnh đời buồn tẻ vô vọng ở một phố huyện nhỏ trong truyện Hai đứa trẻ có một ý nghĩa khái qt khơng nhỏ nó đã tái hiện tính trì trệ tù hãm của xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc. Nó gieo vào lịng người đọc một nỗi buồn bâng khuâng day dứt về đời sống con người.
Tuy nhiên, điều đă ̣c biê ̣t trong tác phẩm này là sự giao thoa giữa chất trữ tình và chất hiện thực. Thạch Lam đã đưa chất thơ vào trong văn xuôi làm cho trang văn thấm đẫm chất thơ, truyện Hai đứa trẻ mở ra bằng khung cảnh của buổi chiều q
“Tiếng trống thu khơng trên cái chịi của huyện nhỏ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều về ...Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào”. Giọng văn nhẹ nhàng trôi qua từng chữ, bức tranh chiều quê dần hiện lên đầy đủ với; âm thanh, màu sắc, hình ảnh và nhịp điệu, ngơn ngữ nhẹ nhàng. Một buổi chiều hè đang trơi đi trong n bình, thanh tĩnh. Sang đoạn hai phố huyện về đêm “một đêm mùa êm như nhung và thoang thoảng gió mát”. Khơng gian yên ả thanh bình tạo cảm giác thanh thản, mát mẻ và sự lôi cuốn khám phá sau cùng “tiếng trống cầm canh đánh tung lên một tiếng ngắn và khô khan...” Truyện đi sâu vào tâm trạng khơi gợi những cảm giác mong manh mơ hồ.
Truyện miêu tả phố huyện với bề ngồi là sự êm ả thanh bình nên thơ và lãng mạn, cịn bên trong nó chứa đựng bao kiếp sống tù túng khơng tương lai của phố huyện nghèo nàn tăm tối. Đó chính là chất hiện thực được phản ánh, Liên nhân vật trữ tình mà Thạch Lam gửi gắm với cảm xúc buồn lặng, thương yêu mọi người và cũng thương cho chính mình, với khát vọng mong muốn thoát khỏi cảnh sống thực tại quẩn quanh bế tắc khơng lối thốt. Đó cũng là những ước vọng thi vị lãng mạn để thốt khỏi thực tại.
Nhìn chung chất hiện thực đều đặt trong con mắt quan sát chất chứa trong chất văn lãng mạn. Yếu tố hiện thực trong truyện Hai đứa trẻ đan xen
với những khía cạnh lãng mạn, chất trữ tình và hiện thực được đan cài. Tính lãng mạn thể hiện qua khắc họa nội tâm của nhân vật Liên và việc miêu tả thiên nhiên. Thạch Lam khéo léo lồng cái lãng mạn nên thơ vào bức tranh hiện thực đầy ảm đạm. Ngày tàn lụi nhưng phảng phất bóng chiều êm ả. Đêm tối mịt mù, dày đặc nhưng lại là đêm mùa hạ êm như nhung yên ả thanh bình; con người mịn mỏi lay lắt nhưng đầy tình người, đầy ước mơ và hi vọng hai yếu tố hiện thực và trữ tình đan cài vào nhau trong truyện tạo nên vẻ đẹp riêng.
Sự hài hòa giữa hiện thực và lãng mạn đã giúp Thạch Lam có chất văn nhẹ nhàng thanh thốt, lối viết rất riêng. Thành cơng của Thạch Lam chính là sự kết hợp hài hòa giữa bút pháp lãng mạn và xu hướng hiện thực nhân đạo. Chính điều này đã tạo cho mỗi tác phẩm của ơng có sức sống lâu bền. Hơn thế,yếu tố trữ tình và tự sự trong truyện của Thạch Lam hòa quyện với nhau một cách hài hịa, khơng giống như các tác giả hiện thực, các yếu tố tự sự luôn chiếm chủ đạo và các tác giả Tự lực văn đồn, trữ tình ln chiếm phần lớn. Truyện của Thạch Lam có sự cân bằng hài hịa giữa hai yếu tố hiện thực và lãng mạn.
2.2.1.2. Đặc trưng thể loại truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam * Cốt truyện
Mỗi tác phẩm thường có cốt truyện hồn chỉnh, nhưng khơng hẳn thế. Với Thạch Lam ông không quan tâm nhiều đến tổ chức cốt truyện. Chủ thể
tránh xa những cốt truyện gay cấn, những xung đột căng thẳng mà thiên về nắm bắt, những khoảnh khắc đáng nhớ của đời người: những hồi ức, kỷ niệm, những tiếc nuối về quá khứ hay những dung cảm cảm xúc tình u của những chàng trai, cơ gái mới lớn...
Truyện Hai đứa trẻ là truyện không có cốt truyện hay nói chính xác hơn cốt truyện rất đơn giản. Toàn bộ truyện là mảnh đời nơi phố huyện nhỏ chầm chậm diễn ra xung quanh chị em Liên vào một buổi chiều tối mùa hè, không có khởi đầu và đỉnh điểm, khơng có thắt nút và mở nút. Truyện ít sự kiện, ít hành động, lời nói. Tình huống truyện xoay quanh việc chị em Liên được mẹ giao trơng coi cửa hàng tạp hóa từ chiều đến đêm. Những cảm giác của Liên trước cảnh ngày tàn, chợ tan và những kiếp người tàn tạ, đặc biệt là tâm trạng đợi chuyến tàu đêm đi qua. Dường như chẳng có gì đáng kể trong những cái ngày thường tẻ nhạt vô vị ở một phố huyện tù mù ánh đèn dầu. Vậy mà qua sự cảm nhận của Liên, tác giả đã gieo vào lòng ta biết bao vương vấn. Trái tim người đọc như rung lên theo nhịp sống cơ hàn nơi phố huyện.
* Kết cấu
Kết cấu là yếu tố tất yếu cho mọi tác phẩm. Kết cấu có nhiệm vụ góp phần thể hiện tư tưởng chủ đề của tác phẩm. Các tác giả cùng thời với Thạch Lam ta dễ nhận thấy có nhiều hình thức kết cấu khác nhau Như Nguyễn Cơng Hoan, Vũ Trọng Phụng có lối kết cấu gần với kịch, kết cấu truyện Nam cao thường nương theo trục thời gian, dõi theo số phận nhân vật (Chí Phèo, Nửa
đêm, Dì Hảo, Điếu văn..) hoặc mang tính chất luận đề (Đời thừa, Sống mịn...). Nhìn chung kết cấu của Nam Cao là một dòng cảm xúc buồn của chất
văn xuôi - đời thường.
Riêng Thạch Lam, đối tượng phản ánh không phải là những xung đột giai cấp dữ dội mà là những diễn biến tinh vi, phức tạp của thế giới nội tâm. Vì vậy Thạch Lam chọn kết cấu tâm lí trong đa số các sáng tác của mình. Trong dạng kết cấu này, tác giả đã dựa vào các vận động bên trong tâm hồn, những phản ứng nội tâm diễn biến tâm trạng nhân vật làm cơ sở để tổ chức
tác phẩm. Tất cả đều được soi rọi từ cái nhìn nghệ thuật mang đậm dấu ấn chủ quan của nhà văn.
Truyện có kết cấu tâm lí. Xun suốt thiên truyện Hai đứa trẻ là dòng
cảm giác của nhân vật Liên: buồn man mác trước giờ khắc của ngày tàn,cảm giác yêu thương thân thuộc khi bắt gặp mùi âm ẩm của đất, “Liên tưởng mùi riêng của đất”; cảm giác xót xa đồng cảm trước những thân phận, những kiếp người tàn tạ: những đứa trẻ nhặt nhạnh những thứ cịn xót lại của phiên chợ nghèo; cảm thương trước cảnh sống của gia đình chị Tý, bác Xẩm, bác phở Siêu, bà cụ Thi điên; cảm giác “mình sống giữa bao nhiêu sự xa xơi khơng biết, như chiếc đèn con của chị Tý chỉ chiếu sáng một vùng đất nhỏ”. Kết cấu của tác phẩm theo dòng chảy tâm trạng và cảm giác của nhân vật, sự vận động của truyện đi theo những diễn biến rung cảm, cảm xúc trong tâm hồn nhân vật kết cấu của truyện giống như một bài thơ trữ tình đượm buồn làm lay động trái tim người đọc.
* Nhân vật
Thế giới nhân vật trong các sáng tác của Thạch Lam được xây dựng và khắc họa bằng bút pháp hiện thực kết hợp với trữ tình đặc sắc. Khác với các nhà văn cùng thời như Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao..., luôn khắc họa các nhân vật giàu cá tính, điển hình về tính cách, số phận cả ngoại hình lẫn nội tâm đều phức tạp sinh động. Nhân vật của Thạch Lam ít được nhấn mạnh về điệu bộ, cử chỉ, dáng vẻ bên ngoài mà là những nhân vật “hướng nội” có đời sống bên trong, ẩn chứa những bí mật của con người mà nhà văn đặt mục đích khám phá và phát hiện. Thạch Lam khơng chú trọng miêu tả ngoại hình nhân vật mà chỉ đôi chút thoảng qua đan xen với tả nội tâm cảm xúc. Đi vào thế giới nội tâm nhân vật, truyện của Thạch Lam miêu tả nhũng rung động cảm xúc trước thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. Nhân vật Liên trong Hai đứa trẻ có một tâm hồn trẻ thơ trong sáng và thuần khiết, tự nhiên như chưa từng chịu tác động của cuộc sống. Chỉ mới bắt gặp “mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng ban ngày lẫn mùi cát bụi quen thuộc, Liên
ngỡ đó là mùi riêng của đất, của q hương”. Khơng khí vắng lặng đìu hiu của phố huyện đã lay động tâm hồn Liên cô cảm nhận nỗi buồn của buổi chiều quê. Khi đêm xuống Liên thích thú ngắm bầu trời đêm với ngàn ngôi sao lấp lánh.Tâm hồn Liên dễ xao động trước tất cả mọi việc đang diễn ra. Đằng sau mỗi cảnh vật, số phận là một nỗi niềm của cô bé thấy người dân phố huyện là mẹ con chị Tý, gia đình bác Sẩm, bác phở Siêu, cụ Thi... Liên chứng kiến tuổi thơ của những đứa trẻ con nhà nghèo tìm tịi nhặt nhạnh những thứ cần dùng được của người bán hàng để lại. Liên động lòng thương. Ngòi bút của Thạch Lam còn ghi lại tâm trạng của Liên háo hức chờ tàu khi con tàu từ xa, cảm xúc vui mừng khi tàu đến và ước mơ chập chờn trong tâm hồn Liên khi con tàu lướt qua, nó khơi gợi trong Liên mơ ước hi vọng dù mơ hồ nhưng đầy ý nghĩa trước cảnh sống quẩn quanh, buồn tẻ của chị em Liên và những người dân nơi đây. Ở Liên ta bắt gặp một cảm giác buồn man mác, một nỗi buồn lãng mạn và cái vẻ mơ mộng, lãng mạn trong tâm hồn Liên tiêu biểu cho chất nhẹ nhàng được cất lên từ một hiện thực đầy chất thơ ngay trong hiện thực tâm hồn tuổi thơ.
* Không gian
Không gian trong truyện của Thạch Lam không mở rộng như các tác phẩm của Vũ Trọng Phụng mà chỉ thu hẹp ở một thị trấn nhỏ. Không gian trong truyện Thạch Lam vừa là không gian của văn xuôi vừa là không gian của thơ, nó hịa điệu với cảm xúc tâm trạng nhân vật. Nó đậm chất thơ chất trữ tình, truyện của Thạch Lam dù là không gian xã hội hay không gian thiên nhiên cũng nhuốm màu tâm trạng, khơi gợi người đọc.
Không gian thiên nhiên trong truyện Hai đứa trẻ là không gian thiên
nhiên giao thoa giữa nơng thơn và phố huyện. Đó là có cánh đồng làng quê nơng thơn, tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng và phố huyện nghèo nàn xơ xác, tối tăm, khơng gian đó được nhìn dưới con mắt của Liên người trong cuộc làm cho bức tranh phố huyện nghèo hiện lên càng chân thật hơn, bộc lộ chiều sâu tâm trạng Liên, có khi khơng gian hết sức khêu gợi nó nhuốm màu tâm hồn nhân vật, bộc lộ sắc thái cảm xúc của con người tâm hồn nhạy cảm
dễ xao động. Đó là khung cảnh thanh bình n ả của phố huyện lúc hồng hơn “chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru...” “Trời đã bắt đầu đêm, một đêm mùa hạ êm như nhung và thoảng qua gió mát”. Truyện cịn khắc họa nhiều về khơng gian bóng tối theo chuyển động của thời gian bóng tối mỗi lúc đậm đặc dần, lan rông dần cho tới khi ngự trị khắp cả khơng gian. Truyện của Thạch lam tìm đến thiên nhiên như một đối tượng thẩm mỹ nhằm thể hiện sự hòa điệu giữa con người với thiên nhiên, giữa nội tâm với ngoại cảnh, giữa tình và cảnh.
Không gian xã hội trong Hai đứa trẻ được thu hẹp gắn với cuộc sống
sinh hoạt hàng ngày. Đó là xóm chợ, ngõ hẻm, ga xép, phố huyện nghèo lúc chiều và đêm xuống. Tồn bộ cuộc sống nghèo khó nơi đây hiện ra qua con mắt và tâm hồn ngây thơ của Liên. Khơng gian nghệ thuật có sự giao nối giữa nông thôn với thành thị, quê và tỉnh.
* Thời gian
Phong cảnh phố huyện được tả vào lúc chiều tối mà cảnh chiều bao giờ cũng gợi buồn. Cảnh chiều ở cái thị trấn này qua ngịi bút Thạch Lam cũng có cái hiu hắt tàn tạ nhưng cái nét rất riêng qua cách cảm nhận của Thạch Lam lại ở chỗ cảnh chiều ở đây buồn nhưng vẫn có nét đẹp dìu dịu của một cuộc sống thanh bình, yên ả, hết sức bình dị.
Truyện Hai đứa trẻ là cảnh chiều tàn nơi phố huyện nghèo trôi đi rất chậm chạp báo hiệu cuộc sống tẻ nhạt đơn điệu. Tác giả dùng không gian để do thời gian, thời gian từ lúc hồng hơn đến xẩm tối và đêm khuya (9 giờ tối) chỉ diễn ra trong vòng mấy tiếng đồng hồ tác giả sử dụng rất nhiều phương tiện khác nhau để thể hiện khoảng thời gian ngắn đó. Thời gian nơi phố huyện nghèo dường như ngưng đọng, thời gian hiện tại của chi em Liên có niềm vui nhỏ bé bình dị được mẹ giao trông coi gian hàng xén cuối mỗi ngày, khi trống thu khơng thì dọn hàng, kiểm lại hàng và tiền bán cả ngày.
Thời gian quá khứ khi Liên nhớ về Hà Nội đầy ánh sáng trong chuyến tàu đêm đi qua, Liên lặng lẽ mơ tưởng. Trong kí ức của Liên, Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo, gắn với những kỉ niệm thủa ấu thơ hạnh phúc nơi chốn Hà