Giáo án thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Dạy học truyện ngắn Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam (Ngữ văn 11, tập 1) theo đặc trưng thể loại (Trang 84 - 111)

Chƣơng 3 : GIÁO ÁN VÀ THỰC NGHIỆM

3.2. Giáo án thực nghiệm

ĐỌC VĂN: Tiết 38-39 HAI ĐỨA TRẺ - Thạch Lam - A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức:

Giúp HS hiểu được:

- HS hiểu rõ đặc trưng thể loại của truyện ngắn có xen giữa yếu tố trữ tình và hiện thực.

- Cung cấp cho HS kiến thức khai thác tác phẩm truyện có yếu tố trữ tình, yếu tố hiện thực và tác phẩm có đan xen cả hai yếu tố này. Những nét đặc sắc riêng của nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam thông qua một tác phẩm tiêu biểu - truyện ngắn trữ tình Hai đứa trẻ - một loại truyện khơng có chuyện, cấu tứ như một bài thơ.

- HS cảm nhận được tình cảm xót thương của Thạch Lam đối với những kiếp người nghèo khổ, sống quẩn quanh vô nghĩa và sự cảm thông, trân trọng của nhà văn trước mong ước của họ về một cuộc sống tươi sáng hơn.

- Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường. - Tích hợp kĩ năng sống.

- Tự nhận thức, xác định giá trị, bài học cho bản thân về một cuộc sống có ý nghĩa.

2. Kĩ năng:

Rèn kĩ năng đọc - hiểu một truyện ngắn trữ tình. HS biết phân tích tác phẩm từ đặc điểm riêng về thể loại của truyện ngắn trữ tình.Yếu tố chủ đạo là các trạng thái trong thế giới nội tâm của nhân vật và cắt nghĩa được nguyên nhân nảy sinh cái thế giới đó.

3. Thái độ:

HS có thái độ đồng cảm, có tấm lịng u thương đồng loại đặc biệt là những người với cuộc sống khó khăn, quẩn quanh, bế tắc.

Từ đó biết yêu thương con người, biết ước mơ để vươn lên trong cuộc sống.

* Năng lực cần hình thành cho học sinh:

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản. - Năng lực giải quyết các tình huống đặt ra trong văn bản. - Năng lực đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản. - Năng lực phân tích, so sánh, tổng hợp.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- GV: SGK, giáo án, tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng. Đọc văn bản, tài liệu tham khảo, liên hệ mở rộng kiến thức cho HS,

thiết kế giáo án.

Đọc văn bản ở nhà, đọc tài liệu tham khảo, soạn bài theo hướng dẫn trong SGK.

C. Cách thức tiến hành

- Phương tiện dạy học

Thiết kế bài học, SGK, SGV, tài liệu tham khảo, phiếu học tập. - Phương pháp dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, đàm thoại, đọc hiểu, thảo luận nhóm, thuyết trình, kết hợp sử dụng các phương pháp dạy học khác tích cực khác.

D.Tiến trình dạy học.

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới.

Thạch Lam là một trong những thành viên trụ cột của nhóm Tự lực văn đồn nhưng Thạch Lam lại chọn cho mình một lối đi riêng; Hướng ngịi bút lãng mạn giàu cảm xúc vào những kiếp người nghèo khổ. Mỗi truyện ngắn của ông tựa như một bài thơ xinh xắn, đậm chất nhân văn. Hai đứa trẻ là một trong những tác phẩm như thế, có ý nghĩa tiêu biểu cho loại truyện ngắn trữ tình của nhà văn tài hoa này.

HĐ CỦA GV HĐ CỦA

HS

NỘI DUNG

Trên cơ sở việc chuẩn bị bài ở nhà, GV u cầu từng nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV chốt lại.

- Nhóm 1: Theo em khi

nói về tác giả Thạch Lam chúng ta cần nhấn mạnh HS:Đọc và trả lời. I. Tìm hiểu chung. 1.Tác giả: a.Cuộc đời (1910-1942)

-Tên thật Nguyễn Tường Vinh, sau đổi là Nguyễn Tường Lân,Thạch Lam là bút danh (ngồi ra ơng cịn bút danh khác là Việt Sinh và Thiện Sĩ).

những điểm gì? Nhóm 2: ? Em hãy nêu những tác phẩm chính? . HS: Trả lời. HS: Trả lời

Ông sinh ngày 7 tháng 7 năm 1910 tại Hà Nội trong một gia đình cơng chức gốc quan lại, Nhưng tuổi thơ sống sống ở quê ngoại Cẩm Giàng (Hải Dương).

-Vùng quê này đã in đậm trong kí ức và trở thành không gian nghẹ thuật đầy ám ảnh, trở đi trở lại trong sáng tác của Thạch Lam: Cảnh phố huyện nghèo với chợ, ga xép, hàng phở, ánh đèn, hàng nước chè tươi -Thạch Lam là con thứ sáu trong gia đình có bảy anh chị em ai cũng được học hành và đỗ đạt. Cùng với hai anh –Nhất Linh (nguyễn Tường Tam) và Hoàng Đạo (Nguyễn Tường Long) Thạch Lam tham gia viết văn ngay sau khi đỗ tú tài và trở thành cây bút chủ chốt trong nhóm Tự lực văn đoàn.

Thạch Lam là một người lặng lẽ, điềm đạm, sống giản dị và nghèo túng trong ngôi nhà tranh vách gỗ bên Hồ Tây. Mất tại đây ngày 28 tháng 6 năm 1942 vì căn bệnh lao phổi.

b. Sáng tác chính.

Nhóm 3: Em hãy kể tên một số truyện ngắn? Theo em những truyện ngắn ấy có chung những đặc điểm gì? Thạch Lam thường viết về những đề tài nào? GV bổ sung: Khác với

Hai anh Nhất Linh, Hoàng Đạo viết về tác phẩm lãng mạn, đả phá lễ giáo phong kiến, cổ vũ tự do hôn nhân, hô hào cải cách xã hội... HS: (Dành cho HS khá, giỏi) trả lời.

+ Nắng trong vườn: Truyện ngắn

1938

+ Ngày mới: Tiểu thuyết 1939 + Theo dịng: Bình luận văn học

1941

+ Sợi tóc: Tập truyện ngắn 1942 + Hà Nội băm sáu phố phường: Bút ký 1943

+ Hà Nội ban đêm: Phóng sự 1936 + Một tháng ở nhà thương: Phóng

sự 1937

2. Đặc điểm truyện ngắn Thạch Lam.

- Đề tài: + Viết về những người nghèo khổ,cơ cực, bế tắc (Nhà mẹ

Lê, Đói, Tối ba mươi..)

+ Cuộc sống sinh hoạt đời thường, nên thơ ( Gió lạnh đầu mùa, Đứa con đầu lòng, Tiếng chim kêu...)

- Ơng có sở trường viết truyện ngắn với đặc điểm:

+ Truyện ngắn trữ tình.

+ Truyện đơn giản gần như khơng có cốt truyện.

+ Chủ yếu khai thác tâm trạng, cảm xúc, cảm giác của các nhân

? Nêu xuất xứ và bút pháp của tác phẩm?

HS: trả

lời

vật.Kết cấu truyện gần như kết cấu một bài thơ trữ tình (Khơng có hành động sự kiện, tình tiết) mọi yếu tố chỉ để làm nổi bật tâm trạng và tâm trạng ln hịa quyện với ngoại cảnh.

- Truyện ngắn Thạch Lam có sự đan xen của hai yếu tố hiện thực và trữ tình, là người đưa chất thơ vào trong văn xuôi.

- Khuynh hướng tư tưởng: Truyện thường bộc lộ rất rõ tình thương lớn của tác giả với những người khổ cực và niềm trắc ẩn về tình người trong xã hội đương thời.

- Quan điểm nghệ thuật lành mạnh, tiến bộ. Đặc biệt chú ý chức năng cao quý của văn chươngvới đời sống.

2 . Tác phẩm Hai đứa trẻ a. Xuất xứ, vị trí.

- Là truyện ngắn xuất sắc in trong tập

Nắng trong vườn(1938)

- Tiêu biểu cho truyện ngắn Thạch Lam, một truyện ngắn trữ tình lãng mạn giàu hiện thực.

GV đọc đoạn1: từ đầu --- > khách nhỏ dần về phía làng để định hướng cho HS. - Gọi 1 HS đọc tiếp ---> sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ. - Gọi tiếp HS khác đọc phần còn lại GV nêu vấn đề: ? Em hãy thử tóm tắt truyện ngắn này? Nêu cảm nhận của em khi làm cơng việc này. Truyện có dễ tóm tắt giống như các truyện ngắn khác không ? HS: nghe GV đọc HS:đọc theo hướng dẫn HS:(dành cho HS khá giỏi ) HS: trả lời HS: trả lời tác giả: phố huyện, ga xép Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.

b. Bút pháp:

- Hiện thực và lãng mạn trữ tình. c. Cảm nhận chung

- Giọng văn nhẹ nhàng, cảm xúc tinh tế.

- Nhà văn chủ yếu khai thác thế giới tâm trạng của Liên – nhân vật chính.

II. Đọc hiểu văn bản.

1. Đọc - tóm tắt cốt truyện, bố cục văn bản

- Hướng dẫn đọc:

+ Đoạn 1: Đọc giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, gợi được khơng khí làng q toát lên từ các câu văn của Thạch Lam.

+ Đoạn 2: Đọc giọng chậm rãi, nhẹ nhàng.

+ Đoạn 3: Giọng văn êm dịu, tha thiết.

- Tóm tắt:

+ truyện rất khó tóm tắt bởi khơng có nhiều sự kiện, chủ yếu miêu tả thế giới tâm hồn, tâm trạng của cô bé Liên.

+ Hai đứa trẻ tên là Liên và An được mẹ giao trông coi một quán

Mặc dù truyện khó tóm tắt bởi khơng có nhiều sự kiện, chi tiết

? Qua nghe đọc, em hãy cho biết:

? Tác giả kể truyện gì? ? Câu chuyện diễn ra ở đâu, vào những thời điểm nào?

? Hệ thống nhân vật? ? Em hãy nêu bố cục của văn bản? Theo em hướng khai thác của truyện này ntn? ( theo nhân vật hay tâm trạng nhân vật )

GV: Đây là truyện ngắn

trữ tình và ta sẽ đi tìm hiểu truyện ở 3 thời điểm: lúc chiều tối – đêm

khuya và khi chuyến tàu đến rồi qua đi.

? Cảnh vật được miêu tả trong thời gian và không gian nào?

? Bức tranh thiên nhiên lúc chiều tàn ở phố huyện HS: trả lời Tìm kiếm, phát hiện các chi tiết miêu tả thiên nhiên .

hàng nhỏ. Chiều nào cũng vậy, sau khi dọn hàng xong hai đứa trẻ lại cố thức để đợi chuyến tàu đêm từ Hà Nội về qua phố huyện.

-> Truyện chủ yếu miêu tả thế giới tâm hồn, tâm trạng của cô bé Liên. + Câu chuyện diễn ra ở một phố huyện nghèo trước chứng minh và hiện lên trong tác phẩm ở 3 thời điểm: lúc chiều tối – đêm khuya và khi chuyến tàu đến rồi qua đi.

+ Nhân vật:

<> Chính: Hai chị em Liên và An. <> Phụ: mẹ con chị Tí, cụ Thi điên, bác Siêu, gia đình bác Xẩm.

- Bố cục văn bản:

Chia làm 3 phần: cảnh phố huyện lúc chiều tàn, lúc đêm tối và khi đợi tàu.

- Đây là truyện ngắn trữ tình nên khai thác theo tâm trạng nhân vật Liên lúc chiều muộn, lúc đêm tối và khi đợi tàu.

1. Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn qua tâm trạng của Liên

a. Bức tranh thiên nhiên.

- Không gian: phố huyện gần ga xép nhỏ

được nhà văn khắc họa ntn? (âm thanh, hình ảnh,

màu sắc, đường nét).?

Khung cảnh phố huyện nghèo được tác giả miêu tả như thế nào, có tác dụng gì? ? Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của bức tranh HS: Cảm nhận. HS: suy nghĩ

- Thời gian: từ chiều – tối – đêm khuya

- Âm thanh:

+ Tiếng trống thu không từng tiếng một gọi chiều về.

+ Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng.

+ Tiếng muỗi đã bắt đầu vo ve. -> Thứ âm thanh khơng vơ tình mà chứa chất cả nỗi niềm con người.Tiếng trống vang xa gọi chiều về nhưng cũng gọi về cả nỗi niềm xao xác (tiếng rền rĩ của côn trùng, tiếng xao xác của ếch nhái). Đó là

âm thanh quen thuộc gợi khơng khí buổi chiều q yên, tĩnh buồn vắng. - Hình ảnh, màu sắc:

+ “Phương tây đỏ rực như lửa

cháy”.

+ “Những đám mây ánh hồng như

hòn than sắp tàn”.

+ “Dãy tre làng trước mặt đen lại”. - Đường nét: “Dãy tre làng cắt hình

rõ rệt trên nền trời”. ->Đó là màu

của hồng hơn rực rỡ để tàn lụi. -> Một bức họa đồng quê quen thuộc, gần gũi và gợi cảm. Một bức

thiên nhiên này?

GV: Có ý kiến cho rằng,

đây là đoạn văn miêu tả thiên nhiên đầy chất thơ, thể hiện tài dựng cảnh điêu luyện của nhà văn. Ý em ntn? (Dành cho HS,giỏi, khá: nhịp điệu câu văn, hình ảnh và cảm xúc của Thạch Lam).

tranh q bình dị nhưng khơng kém phần thơ mộng, mang cốt cách Việt Nam.

- Đoạn văn miêu tả thiên nhiên đầy chất thơ, thể hiện tài dựng cảnh điêu luyện của nhà văn vì:

+ Những câu văn êm dịu, có nhịp điệu chậm rãi, vừa giàu hình ảnh và nhạc điệu, uyển chuyển, tinh tế. + Mỗi câu văn như một nét vẽ đơn sơ, khơng cầu kì, kiểu cách nhưng lại gợi dậy được cái hồn của cảnh vật, cái thần thái của thiên nhiên như hiện ra trước mắt người đọc một bức tranh quê rất Việt Nam. -> Khơi gợi cho người đọc xúc cảm trước một bức tranh quê thuần túy Việt Nam.

? Sau bức tranh thiên nhiên bình dị và thơ mộng, cuộc sống con người hiện lên như thế nào? (chợ tàn, những

người dân phố huyện).

HS: Tìm

hiểu, phát biểu, lí giải.

b. Cuộc sống con người:

- Cảnh chợ tàn:

+ Người về hết, tiếng ồn ào khơng cịn nữa, cảnh trống vắng, chìm trong im lặng.

+ Chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía, mùi riêng của đất, của quê nghèo.

> cảnh chợ tàn trố ng trải , vắng vẻ , tiêu điều nhằm tô đâ ̣m thêm cuô ̣c

? Cùng với cảnh chiều tàn, chợ tan, cảnh những kiếp người nghèo khổ nơi phố huyện được tả như thế nào?

* Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường: Khung

cảnh phố huyện với cái chợ vãn, chỉ còn rác rưởi....tối tăm, tù đọng, những kiếp người sống nghèo khổ, quẩn quanh hiện lên ntn?

? Từ những chi tiết ấy, em có nhận xét gì về cuộc sống nơi đây?

GV: Mỗi người mỗi

cảnh, nhưng họ đều có chung cái nghèo túng, buồn chán, mỏi mòn của những kiếp người nhỏ bé. HS: Tìm kiếm, phát hiện các chi tiết và lần lượt phân tích, phát biểu. HS: Nhận xét. HS: Phát hiện các

sống nghèo nàn cơ cực. - Con người:

+ Mấy đứa trẻ con nhà nghèo tìm tịi, nhặt nhạnh những thứ cịn sót lại ở chợ.

+ Mẹ con chị Tí nghèo khổ ngày mị cua bắt ốc, tối đến dọn với cái hàng nước nhỏ.

+ Bà cụ Thi hơi điên đến mua rượu lúc đêm tối rồi đi lần vào bóng tối. + Bác Siêu với gánh hàng phở đêm để bán cho khách qua đường.

+ Gia đình bác Xẩm mù sống bằng lời ca tiếng đàn và lòng hảo tâm của khách qua đường. > Những kiếp người nhỏ bé , nghèo túng, lam lũ , mòn mỏi , buồn tẻ , bế tắc , đáng thương tô ̣i nghiê ̣p , không tương lai khơng lối thốt.

-> Gợi lên sự tàn lụi (cảnh chợ tàn

và những kiếp người tàn tạ); sự

nghèo đói, khó khăn và tiêu điều đến tảm hại của phố huyện.

c. Tâm trạng của Liên:

? Qua những chi tiết ấy, em có cảm nhận gì về cơ bé Liên? (Đời sống và vẻ đẹp tâm hồn). GV: Liên là nhân vật do Thạch Lam sáng tạo ra để kín đáo bày tỏ thái độ và tình cảm của mình trước hiện thực đời sống.

? Từ cảm xúc, tâm trạng của Liên, kết hợp với giọng văn....hãy chỉ ra thái độ và tình cảm của nhà văn đối với thiên nhiên và đời sống con người. chi tiết tả trực tiếp và gián tiếp tâm trạng của Liên. HS: Khái quát

hòa quện giữa ngoại cảnh và tâm cảnh. Chi tiết hình ảnh như hịa vào nhau. Một bên là hình ảnh êm đềm thi vị, một bên gợi cái nghèo khó lam lũ.

- Cảnh ngày tàn và những kiếp người tàn tạ gợi cho Liên nỗi buồn thậm thía: “Liên ngồi lặng yên”.

“lòng man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn”.

- Cảm nhận mùi riêng của đất, của quê nghèo.

- Động lòng thương những đứa trẻ nhà nghèo nhưng chính chị cũng khơng có tiền mà cho chúng.

- Xót thương mẹ con chị Tí: (ngày mò cua bắt tép, tối dọn cái hàng nước chè tươi chả kiếm được bao nhiêu.....chiều nào chị cũng dọn hàng từ tối đến đêm).

-> Liên là một có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, nhân hậu có lịng trắc ẩn, giàu tình u thương con người. - Tấm lòng của Thạch Lam:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Dạy học truyện ngắn Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam (Ngữ văn 11, tập 1) theo đặc trưng thể loại (Trang 84 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)