Đặc điểm về hoạt động đào tạo của nhà trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ nhà giáo trường cao đẳng y tế khánh hòa theo tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp (Trang 44)

2.1. Giới thiệu vài nét về Trƣờng Cao đẳng Y tế Khánh Hòa

2.1.3. Đặc điểm về hoạt động đào tạo của nhà trường

Chức năng nhiệm vụ của trƣờng

Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa là cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, hoạt động theo quy định của Luật giáo dục nghề nghiệp, Điều lệ trường cao đẳng và các quy định về đào tạo của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Trường trực thuộc UBND Tỉnh Khánh Hòa và chịu sự quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa chịu sự quản lý trực tiếp của UBND tỉnh Khánh Hịa có chức năng đào tạo theo 3 cấp trình độ: Cao đẳng, trung cấp, sơ cấp theo qui định; đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng tay nghề cho đội ngũ cán bộ y tế có kiến thức vững chắc, kỹ năng tay nghề cao nhằm đáp ứng nhu cầu bảo vệ, chăm sóc sức khỏe phục vụ nhân dân và đáp ứng kịp thời nguồn nhân lực y tế cho tỉnh Khánh Hòa và các tỉnh trong khu vực.

Phối hợp với các cơ sở y tế, các bệnh viện, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong hoạt động đào tạo và lập kế hoạch đào tạo, xây dựng chương

trình, giáo trình đào tạo, tổ chức giảng dạy, hướng dẫn thực hành, thực tập và đánh giá kết quả học tập của người học.

Liên kết với các trường cao đẳng, đại học, viện, học viện, các tổ chức kinh tế, giáo dục, nghiên cứu khoa học trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, trình độ đội ngũ cán bộ, giảng viên cũng như đáp ứng nhu cầu học tập của người học; gắn đào tạo với việc làm và thị trường lao động. Phối hợp với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, gia đình người học trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp.

Tổ chức NCKH để phục vụ và nâng cao chất lượng đào tạo; ứng dụng các kết quả nghiên cứu, chuyển giao công nghệ vào thực tiễn. Sử dụng nguồn thu t hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ, sản xuất, kinh doanh và dịch vụ để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, chi cho các hoạt động đào tạo và bổ sung nguồn tài chính của nhà trường theo quy định của pháp luật.

Qu mô đ o tạo

Qua bảng 2.1 bên dưới cho thấy: Quy mô tuyển sinh của nhà trường có xu hướng giảm dần trong 3 năm học. Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng này là do cánh cửa vào đại học của các thí sinh rộng mở do Bộ Giáo dục và Đào tạo nới lỏng quy chế tuyển sinh; do tâm lý coi trọng bằng đại học hơn là học nghề và học nghề là sự lựa chọn cuối cùng của thí sinh. Các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật Giáo dục nghề nghiệp chưa cụ thể, rõ ràng, khiến cho thí sinh cũng như các bậc phụ huynh chưa hiểu đúng về ngành nghề theo học. Riêng các trường đào tạo khối ngành Chăm sóc sức khỏe thì Thơng tư liên tịch số 26 và 27 2015/TTLT-BYT-BNV, ngày 07 tháng 10 năm 2015 quy định t ngày 1 1 2 21, viên chức ngành Y, Dược phải có trình độ t Cao đẳng trở lên và t năm 2 25, chức danh cán bộ bậc Trung cấp trong toàn bộ ngành Y, Dược sẽ bị hủy bỏ càng làm cho các trường gặp khó khăn trong tuyển sinh bậc Trung cấp.

ng 2.1. Thống kê số lượng H V Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa t n m học 2 16-2 17 đến n m học 2 18-2019 TT Ng nh đ o tạo Năm học 2016-2017 2017-2018 2018-2019 SL TL% SL TL% SL TL% I Cao đẳng 2.224 71,4 2.422 87,1 2015 85,8 1 Điều dưỡng 677 21,7 644 23,1 332 14,1 2 Kỹ thuật Hình ảnh Y học 80 2,5 71 2,5 98 4,1 3 Kỹ thuật Xét nghiệm 149 4,8 130 4,7 106 4,5 4 Hộ sinh 249 8,0 178 6,4 59 2,5 5 Dược 1.069 34,4 1.399 50,4 1.402 59,7 6 Phục hồi chức năng 0 0 0 0 18 0,7 7 Phục hình răng 0 0 0 0 30 1,2 II Trung cấp 809 25,9 288 10,3 297 12,6 1 Điều dưỡng 85 2,7 0 0 20 0,8 2 Dược 277 8,9 64 2,3 39 1,6 3 Y sỹ 294 9,4 142 5,1 139 5,9 4 Y sỹ y học cổ truyền 87 2,8 64 2,3 75 3,2 5 Kỹ thuật phục hình răng 35 1,1 18 0,6 0 0 6 Kỹ thuật Vật lý trị liệu-Phục hồi chức năng 31 1 0 0 24 1,1 II Đ o tạo thƣờng u ên 81 2,6 73 2,6 37 1,6

1 Định hướng chuyên khoa

Răng - Hàm - Mặt 27 0,9 30 1,1 0 0

2 Nhân viên xoa bóp 54 1,7 43 1,5 37 1,6

Cộng I II III 3.114 100 2.783 100 2.349 100

(Nguồn: Phòng Đào tạo)

Hiện nay, nhà trường đang đào tạo các bậc cao đẳng, trung cấp, sơ cấp với quy mơ trên 2.300 HSSV. Trong đó, đào tạo bậc cao đẳng gồm các

ngành: Điều dưỡng, Kỹ thuật Xét nghiệm, Kỹ thuật Hình ảnh Y học, Dược, Hộ sinh, Kỹ thuật Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng, Kỹ thuật Phục hình răng. Đào tạo trung cấp gồm các ngành: Y sỹ đa khoa, Y sỹ Y học cổ truyền, Điều dưỡng, Hộ sinh, Dược sỹ, Kỹ thuật Xét nghiệm, Kỹ thuật viên Phục hình răng, Kỹ thuật Hình ảnh y học, Kỹ thuật viên Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng.

Ngồi ra nhà trường cịn đào tạo Liên thơng cao đẳng tất cả các ngành; đào tạo văn bằng 2 các ngành Y sỹ đa khoa, Y sỹ Y học cổ truyền. Đào tạo thường xuyên: Nhân viên xoa bóp; và Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng và bổ sung kiến thức cho đội ngũ các bộ y tế tuyến cơ sở theo các dự án của Bộ Y tế, chức y tế thế giới, các tổ chức phi chính phủ...

2.1.4. ứ mạng, t m nhìn của nhà trường

Là cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực y tế trình độ CĐ có chất lượng về các chuyên ngành y dược phục vụ sự nghiệp y tế cũng như phát triển kinh tế xã hội tỉnh Khánh Hòa và các tỉnh khu vực Duyên hải Nam Trung bộ.

Nhà trường không ng ng phát triển các nguồn lực để trở thành trường cao đẳng đại diện cho khu vực Duyên hải Nam Trung bộ với chất lượng đào tạo và NCKH đạt chuẩn quốc gia và tiến tới ngang bằng với các nước trong khu vực. Phấn đấu trong giai đoạn 2 2 -2 25, phát triển thành trường Đại học Y Dược.

2.2. Q trình khảo sát

2.2.1. Mục đích kh o sát

Thu thập, xử lý, phân tích, thống kê số liệu cần thiết để đánh giá đúng đắn, khách quan về thực trạng và nguyên nhân của thực trạng phát triển đội ngũ nhà giáo theo tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành GDNN của Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hịa. Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ nhà giáo theo tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành GDNN của Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa.

2.2.2. Nội dung kh o sát

- Thực trạng ĐNNG Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa về số lượng, chất lượng và cơ cấu. Nguyên nhân của thực trạng.

- Thực trạng phát triển ĐNNG của Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa về quy hoạch; thu hút, tuyển chọn; đào tạo, bồi dưỡng; đánh giá và duy trì phát triển đội ngũ. Nguyên nhân của thực trạng.

2.2.3. Phương pháp kh o sát

- Xây dựng các mẫu phiếu điều tra, khảo sát:

+ Phiếu điều tra dành cho cán bộ quản lý Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hịa nhằm khảo sát thực trạng ĐNNG và cơng tác phát triển ĐNNG nhà trường theo tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành GDNN. Nguyên nhân của thực trạng.

+ Phiếu điều tra dành cho đội ngũ nhà giáo Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa nhằm khảo sát thực trạng ĐNNG và công tác phát triển ĐNNG nhà trường theo tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành GDNN. Nguyên nhân của thực trạng.

- Phương pháp trị chuyện: Mục đích thơng qua trị chuyện với các khách thể khảo sát CBQL, NG để thu thập thêm thông tin về thực trạng đội ngũ và phát triển ĐNNG Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa; nguyên nhân của thực trạng nhằm bổ trợ cho kết quả nghiên cứu t phương pháp điều tra viết.

- Nghiên cứu các sản phẩm hoạt động liên quan đến nội dung khảo sát: Kế hoạch, báo cáo của Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hịa.

- Phương pháp thống kê tốn học: Mục đích xử lý kết quả thu được t phương pháp điều tra viết và các phương pháp nghiên cứu khác.

Sử dụng cơng thức thống kê tốn học để tính ĐTB, xếp thứ bậc các nội dung khảo sát; sử dụng hệ số tương quan thứ hạng Speacman để tìm mối tương quan giữa ý kiến đánh giá của các khách thể về các nội dung nghiên cứu: R = 1 - ) 1 ( 6 2 2   N N DI

Khái quát về cách thức xử lý số liệu

Quy ước về thang điểm khảo sát và cách xác định mức độ đánh giá: + Thang điểm khảo sát: Việc đánh giá cho điểm theo mức độ min = 1, max = 4 , ta có thể xác định và so sánh các nội dung thơng qua giá trị trung bình.

 Khảo sát về mức độ đánh giá: Mức 1: Yếu Rất thiếu Chưa hợp lý Không quan trọng; Mức 2: Trung bình Thiếu Tương đối hợp lý t quan trọng; Mức 3: Khá Đủ Hợp lý Quan trọng; Mức 4: Tốt Rất đủ Rất hợp lý Rất quan trọng.

 Khảo sát về mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất: Mức 1: Không cần thiết Không khả thi; Mức 2: t cần thiết t khả thi; Mức 3: Cần thiết Khả thi; Mức 4: Rất cần thiết Rất khả thi.

+ Thang đo:

 Khảo sát về thực trạng mức độ đánh giá đối với các nội dung khảo sát: Với cơng thức tính giá trị khoảng cách: Giá trị khoảng cách = Max – Min): n = (4 - 1): 4 = 0,75

 Yếu Rất thiếu Chưa hợp lý Không quan trọng: 1,00 ≤ ≤ 1,75 điểm

 Trung bình Thiếu Tương đối hợp lý t quan trọng: 1,75 < ≤ 2,5 điểm

 Khá Đủ Hợp lý Quan trọng: 2,50 < ≤ 3,25 điểm

 Tốt Rất đủ Rất hợp lý Rất quan trọng: 3,25 < ≤ 4 điểm

 Khảo sát về mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất: Với cơng thức tính giá trị khoảng cách: Giá trị khoảng cách = Max – Min): n = (4 - 1): 4 = 0,75

 Không cần thiết Không khả thi: 1, ≤ ≤ 1,75 điểm

 t cần thiết t khả thi: 1,75 < ≤ 2,5 điểm

 Cần thiết Khả thi: 2,50 < ≤ 3,25 điểm

 Rất cần thiết Rất khả thi.: 3,25 < ≤ 4 điểm

2.2.4. Khách thể kh o sát

- Cán bộ quản lý: 3 cán bộ

- Đội ngũ nhà giáo: 12 nhà giáo. Tổng số phiếu là 153 phiếu, trong đó: + Số phiếu phát ra 153 phiếu

+ Số phiếu thu lại hợp lệ 153 phiếu

2.3. Thực trạng đội ng nh giáo của Trƣờng Cao đẳng Y tế Khánh Hòa

2.3.1. ố lượng nhà giáo

Để đánh giá thực trạng về số lượng ĐNNG của nhà trường, chúng tôi đã tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi đối với 153 khách thể, gồm 33 CBQL và 12 NG. Sau khi sử dụng phiếu hỏi, tiến hành điều tra và xử lý số liệu, kết quả thu được thể hiện ở bảng 2.2 như sau:

ng 2.2. Đánh giá của khách thể nghiên cứu (KTNC) về số lượng ĐNNG của Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa

TT KTNC Mức độ đánh giá Tổng cộng ĐT Th a Đủ Thiếu Rất thiếu SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 1 CBQL 19 57,6 14 42,4 0 0 0 0 33 100 3,37 2 NG 27 22,5 86 71,7 7 5,8 0 0 120 100

Kết quả t Bảng 2.2 cho thấy: Các khách thể nghiên cứu đánh giá ĐNNG nhà trường “Th a” với ĐTB = 3,37 (So với mức quy định 3,25 < ≤ 4).

Chúng tôi tiếp tục thực hiện nghiên cứu số liệu tại Phòng Tổ chức- Hành chính nhà trường và thu được những kết quả sau:

Tổng số cán bộ, viên chức nhà trường là 191 người. ĐNNG của nhà trường gồm 12 nhà giáo, trong đó: 11 nhà giáo Trong đó có 2 nhà giáo giảng dạy trình độ trung cấp trực tiếp tham gia giảng dạy tại các khoa, phịng, bộ mơn chiếm 91,67%. 1 cán bộ quản lý các phòng tham mưu v a

tham gia giảng dạy chiếm 8,33%. Tỷ lệ nhà giáo chiếm 62,83% tổng số cán bộ, viên chức nhà trường.

So sánh tỷ lệ HSSV tại Bảng 2.1 và số lượng NG bảng 2.3 và qua trao đổi với lãnh đạo phòng Đào tạo và Phịng Tổ chức-hành chính nhà trường, chúng tơi nhận thấy: Với 12 NG và số lượng 2.349 HSSV, tỷ lệ HSSV NG của nhà trường là 19,58. Vì vậy, nhà trường đáp ứng về tỷ lệ HSSV NG tối đa là 2 HSSV NG đối với các ngành, nghề thuộc lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ và sức khỏe tại Nghị định 143 2 16 NĐ-CP, ngày 14 tháng 1 năm 2 16 của Chính phủ quy định điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực GDNN.

ĐNNG được phân bổ chủ yếu tại các khoa, bộ môn giảng dạy các môn học chuyên ngành chiếm 6 ,8% tổng số NG nhà trường.

ng 2.3. Thống kê ĐNNG Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hịa theo khoa, bộ mơn

TT Khoa ộ môn Tổng số Tỷ lệ %

I Giảng dạ các môn chu ên ng nh 73 60,8

1 Khoa Y học Lâm sàng 14 11,67

2 Khoa Kỹ thuật y học 17 14,17

3 Khoa Dược 12 10,00

4 Khoa Điều dưỡng 22 18,33

5 Bộ môn Y học cổ truyền-Phục hồi chức năng 8 6,67

II Giảng dạ các môn cơ sở 21 17,5

1 Khoa Y học cơ sở 6 5,00

2 Khoa Khoa học cơ bản 9 7,50

3 Bộ môn Y tế công cộng 6 5,00

III Giảng dạ các môn chung 26 21,7

1 Bộ môn Tin học 8 6,67

2 Bộ mơn Chính trị 11 9,17

3 Bộ môn Ngoại ngữ 7 5,83

Tổng cộng 120 100%

Hai ngành đào tạo Điều dưỡng và Dược cùng là ngành đào tạo mũi nhọn và là hai ngành đào tạo trọng điểm cấp độ ASEAN của nhà trường, với số lượng người học chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số HSSV toàn trường. T năm học 2 16-2 17 đến năm học 2 18-2 19, HSSV ngành Cao đẳng Dược tăng dần theo năm học t 34,4% đến 59,7%. Tuy nhiên, số lượng NG giảng dạy chuyên ngành Dược chỉ có 12 NG, chiếm 1 % tỷ lệ NG toàn trường.

Bảng 2.3 cho thấy: Số lượng NG giảng dạy các mơn chung như Chính trị, Ngoại ngữ, Tin học, các môn học cơ bản chiếm tỷ lệ 21,7% trên tổng số NG của nhà trường.

Qua trò chuyện với CBQL nhà trường đã thu thập được thông tin: Hiện tại, nhà trường xây dựng chương trình đào tạo theo hướng tích hợp các mơn học sẽ dẫn đến một số NG giảng dạy các môn học chung sẽ không đủ giờ giảng. Điều này đòi hỏi nhà trường phải có kế hoạch sắp xếp, bố trí NG không đủ giờ giảng hoặc biện pháp giải quyết hợp tình, hợp lý tạo cho NG tâm lý ổn định, yên tâm cơng tác. Bên cạnh đó, nhà trường cũng phải có biện pháp tuyển dụng, thu hút NG chuyên ngành Dược để đáp ứng công tác giảng dạy, giảm khối lượng công việc cho ĐNNG chuyên ngành Dược.

Qua nghiên cứu hồ sơ, điều tra bằng phiếu hỏi, trò chuyện với CBLĐ và tính tỷ lệ HSSV NG theo quy định tại Nghị định 143 2 16 NĐ-CP, ngày 14 tháng 1 năm 2 16 của Chính phủ quy định điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, tác giả nhận xét như sau: ĐNNG Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hịa có đủ về số lượng đảm bảo điều kiện hoạt động GDNN theo quy định của Chính phủ.

2.3.2. Chất lượng đội ngũ nhà giáo

Để đánh giá chung về thực trạng chất lượng ĐNNG của nhà trường, chúng tôi đã tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi đối với 153 khách thể, gồm 33 CBQL và 12 NG. Sau khi sử dụng phiếu hỏi, tiến hành điều tra và xử lý số liệu, kết quả thu được thể hiện ở bảng 2.4 như sau:

ng 2.4. Đánh giá của khách thể nghiên cứu về chất lượng ĐNNG của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ nhà giáo trường cao đẳng y tế khánh hòa theo tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp (Trang 44)