Khảo sá tt nh cấp thiết vt nh khả thi của các biện pháp đề uất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ nhà giáo trường cao đẳng y tế khánh hòa theo tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp (Trang 115)

3.4.1. Mục đích kh o sát

Nhằm thu thập thơng tin đánh giá về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển ĐNNG Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa theo tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành GDNN đã được đề xuất, trên cơ sở đó điều chỉnh những biện pháp chưa phù hợp và khẳng định độ tin cậy của các biện pháp được đánh giá.

3.4.2. Nội dung và phương pháp kh o sát

3.4.2.1. Nội dung khảo sát

Bao gồm các biện pháp:

Biện pháp 1 (BP1): Tăng cường giáo dục nhận thức đối với CBQL, NG về phát triển ĐNNG nhà trường theo tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành GDNN.

Biện pháp 2 (BP2): Xây dựng quy hoạch, kế hoạch dài hạn phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành GDNN.

Biện pháp 3 (BP3): Đổi mới công tác tuyển chọn, thu hút đội ngũ nhà giáo theo tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành GDNN.

Biện pháp 4 (BP4): Quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNNG theo tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành GDNN.

Biện pháp 5 (BP5): Sử dụng có hiệu quả đội ngũ nhà giáo theo tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành GDNN.

Biện pháp 6 (BP6): Hồn thiện các chính sách tạo động lực phát triển ĐNNG theo tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành GDNN.

Biện pháp 7 (BP7): Xây dựng môi trường thuận lợi cho sự phát triển của nhà giáo theo tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành GDNN.

3.4.2.2. Phương pháp khảo sát

Qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận và phân tích thực trạng ĐNNG và thực trạng phát triển ĐNNG Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa theo tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành GDNN tác giả luận văn đề xuất 7 biện pháp.

Để kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp, tác giả đã sử dụng bảng hỏi lấy ý kiến khảo sát.

3.4.3. Khách thể kh o sát

35 CBQL và NG, trong đó có 16 CBQL và 19 NG.

3.4.4. Kết qu kh o sát về sự cấp thiết và tính kh thi của các biện pháp đ đề xuất

3.4.4.1. Về tính cần thiết

Kết quả thu được như sau:

ng 3.1. Kết qu kh o sát tính c n thiết của biện pháp

TT Nội dung Mức độ đánh giá thực hiện ĐT Thứ bậc ất c n thiết ( CT) C n thiết (CT) t c n thiết (ICT) Không c n thiết (KCT) SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 1 BP1 13 37,1 22 62,9 0 0 0 0 3,37 6 2 BP2 21 60 14 40 0 0 0 0 3,60 4 3 BP3 7 20 20 57,1 8 22,9 0 0 2,97 7 4 BP4 17 48,6 16 45,7 0 0 2 6,7 3,52 5 5 BP5 23 65,7 12 34,3 0 0 0 0 3,66 2 6 BP6 22 57,1 13 42,9 0 0 0 0 3,65 3 7 BP7 24 62,8 11 37,2 0 0 0 0 3,69 1 Trung bình 3,49

Số liệu t bảng 3.1 cho thấy: Cả 7 biện pháp đề xuất được khách thể nghiên cứu đánh giá ở mức độ “Rất cần thiết” với ĐTB = 3,49 (3,25 < ≤ 4,00).

Khách thể nghiên cứu đánh giá 6 giải pháp 1,2,4,5,6,7 ở mức độ “Rất cần thiết”. Biện pháp 7 “Xây dựng môi trường thuận lợi cho sự phát triển của nhà giáo theo tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành GDNN” được khách thể đánh giá mức độ “Rất cần thiết” cao nhất, với ĐTB = 3,69 (3,25 < ≤ 4,00).

Khách thể nghiên cứu đánh giá Biện pháp 3 “Quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNNG theo tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành GDNN” ở mức độ cần thiết với ĐTB = 2,97 (2,50 < ≤ 3,25 .

3.4.4.2. Tính khả thi của các giải pháp đề xuất

Khảo sát tính khả thi của các biện pháp thu được kết quả như sau:

ng 3.2. Kết qu kh o sát tính kh thi của các biện pháp

TT Nội dung Mức độ đánh giá thực hiện ĐT Thứ bậc ất kh thi (RKT) Kh thi (KT) t kh thi (IKT) Không kh thi (KKT) SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 1 BP1 6 17,1 25 71,4 4 11,4 0 0 3,06 6 2 BP2 6 17,1 27 77,1 2 5,8 0 0 3,11 5 3 BP3 6 17,1 23 65,8 6 17,1 0 0 3,00 7 4 BP4 8 22,8 25 71,4 2 5,8 0 0 3,17 2 5 BP5 10 28,6 25 71,4 0 0 0 0 3,29 1 6 BP6 10 28,6 21 60 4 11,4 0 0 3,17 2 7 BP7 6 17,1 29 82,9 0 0 0 0 3,17 2 Trung bình 3,13

Số liệu t bảng 3.2 cho thấy: Cả 7 biện pháp được khách thể nghiên cứu đánh giá ở mức độ khả thi với ĐTB = 3,13 (2,50 < ≤ 3,25 .

Khách thể nghiên cứu đánh giá biện pháp 5 “Sử dụng có hiệu quả đội ngũ nhà giáo theo tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành GDNN” ở mức độ thực hiện “Rất khả thi” với ĐTB = 3,29 (3,25 < ≤ 4,00 . Khách thể nghiên cứu đánh giá biện pháp 1, 2, 3, 4, 6, 7 ở mức độ thực hiện “Khả thi”. Biện pháp 3 “Đổi mới công tác tuyển chọn, thu hút đội ngũ nhà giáo theo tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành GDNN” khách thể nghiên cứu đánh giá thấp nhất với ĐTB = 3,00 (2,50 < ≤ 3,25 .

3.4.4.3. Tương quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển ĐNNG theo tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành GDNN.

Sử dụng hệ số tương quan thứ hạng Speacman xác định mối tương quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất, tác giả thu được R ≈ 0,77 Phụ lục 9). Điều này thể hiện mối tương quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất khá cao.

T kết quả thu được ở trên, tác giả rút ra nhận xét: Các biện pháp đề xuất là “Rất cần thiết” và có tính “Khả thi” trong triển khai thực hiện. Thực hiện các biện pháp này chắc chắn sẽ phát triển ĐNNG Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa đáp ứng theo các tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành GDNN góp phần đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của nhà trường trong giai đoạn mới. Song cũng tu t ng điều kiện thực tế mà quan tâm biện pháp này hay biện pháp khác một cách linh hoạt, sáng tạo.

Tiểu kết chƣơng 3

Căn cứ cơ sở lý luận và thực trạng phát triển đội ngũ nhà giáo trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa theo tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành Giáo dục nghề nghiệp, tác giả luận văn đã đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phát triển đội ngũ nhà giáo của nhà trường. Bảy biện pháp bao gồm:

Biện pháp 1 BP1 : Tăng cường giáo dục nhận thức đối với CBQL, NG về phát triển ĐNNG nhà trường theo tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành GDNN.

Biện pháp 2 (BP2): Xây dựng quy hoạch, kế hoạch dài hạn phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành GDNN.

Biện pháp 3 (BP3): Đổi mới công tác tuyển chọn, thu hút đội ngũ nhà giáo theo tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành GDNN.

Biện pháp 4 (BP4): Quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNNG theo tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành GDNN.

Biện pháp 5 (BP5): Sử dụng có hiệu quả đội ngũ nhà giáo theo tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành GDNN.

Biện pháp 6 BP6 : Hồn thiện các chính sách tạo động lực phát triển ĐNNG theo tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành GDNN.

Biện pháp 7 BP7 : Xây dựng môi trường thuận lợi cho sự phát triển của nhà giáo theo tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành GDNN.

Sau khi khảo sát thu được kết quả là các biện pháp đề xuất đều được đánh giá đạt mức độ “Rất cần thiết” và có tính “Khả thi” trong triển khai thực hiện. Các biện pháp này có mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng với nhau. Vì vậy, khi tổ chức thực hiện cần phải triển khai, tiến hành một cách đồng bộ và nhất quán các biện pháp thì mới mang lại hiệu quả cao.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Phát triển nguồn nhân lực là nhân tố cơ bản cho sự phát triển của kinh tế - xã hội và giáo dục - đào tạo, được xem là phương tiện hữu hiệu nhất hình thành nên chất lượng của nguồn nhân lực trong q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

T kết quả nghiên cứu đề tài Phát triển đội ngũ nhà giáo trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa theo tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành GDNN, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:

Phát triển ĐNNG là xây dựng chiến lược phát triển cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu đội ngũ. Công tác này phải thực hiện liên tục nhằm xây dựng đội ngũ không ng ng lớn mạnh về mọi mặt và đặc biệt đảm bảo về mặt chất lượng của t ng NG nói riêng và của ĐNNG nói chung.

Nhà trường đã thực hiện công tác quy hoạch, tuyển chọn, thu hút, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, bố trí, sử dụng, đánh giá và chính sách đãi ngộ,… để phát triển ĐNNG cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu. Tuy nhiên, các biện pháp đã áp dụng chưa phát huy hết hiệu quả và mang lại kết quả khơng như mong muốn. Trong q trình thực hiện, nhà trường có nhiều thuận lợi nhưng cũng có nhiều khó khăn và do nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan đã ảnh hưởng nhiều đến kết quả thực hiện các biện pháp nhà trường áp dụng.

Luận văn đã nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng ĐNNG và thực trạng phát triển ĐNNG của nhà trường, chỉ ra những mặt mạnh, những hạn chế và nguyên nhân làm tiền đề đề xuất biện pháp phát triển ĐNNG theo tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phát triển đội ngũ nhà giáo của nhà trường, đồng thời đảm bảo yêu cầu xây dựng và đào tạo các ngành nghề trọng điểm cấp độ ASEAN của nhà

trường. Luận văn đã đề xuất 7 biện pháp phát triển ĐNNG GDNN tại Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa trong giai đoạn hiện nay.

Các biện pháp đề xuất đều được đánh giá đạt mức độ “Rất cần thiết” và “Khả thi” trong thực hiện. Các biện pháp này có mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng với nhau. Vì vậy khi tổ chức thực hiện cần phải triển khai, tiến hành một cách đồng bộ và nhất quán các biện pháp thì mới mang lại hiệu quả cao.

2. Khu ến nghị

Để thực hiện được các biện pháp phát triển đội ngũ nhà giáo theo tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp, luận văn xin đưa ra một số đề xuất, kiến nghị để các cơ quan cấp trên nghiên cứu, xem xét:

2.1. Đối v i cơ quan qu n lý nhà nư c về giáo dục nghề nghiệp

Bổ sung và xây dựng chính sách ưu đãi đối với đào tạo GDNN; quan tâm chính sách h trợ, thu hút đối với nhà giáo GDNN.

Tăng cường về tài chính đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp v a chuyển giao quản lý nhà nước t Bộ Giáo dục và Đào tạo sang Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trong công tác đào tạo, bồi dưỡng NG đáp ứng yêu cầu GDNN.

2.2. Đối v i địa phương

Quan tâm sửa đổi, nâng các mức h trợ đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức, viên chức trong tỉnh cho phù hợp với tình hình kinh tế khích lệ cán bộ, cơng chức, viên chức học tập nâng cao trình độ góp phần phát triển nguồn nhân lực tại cơ quan nói riêng và của tỉnh nói chung.

2.3. Đối v i Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa

Lãnh đạo nhà trường cần quan tâm nâng cao nhận thức cho CBQL, ĐNNG về vị trí, vai trị, trách nhiệm trong cơng tác phát triển đội ngũ tạo ý thức tham gia cơng tác đào tạo, bồi dưỡng và có kế hoạch tự đào tạo, bồi dưỡng.

Rà sốt, xây dựng và hồn thiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, quy chế, quy định, nội quy, quy trình thực hiện đảm bảo theo quy định hiện hành

cho tất cả các mặt hoạt động tạo hành lang pháp lý vững chắc cho mọi hoạt động của nhà trường.

Xây dựng kế hoạch, đào tạo, bồi dưỡng ĐNNG đáp ứng tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp như: chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên giáo dục nghề nghiệp, bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ,…

Tăng cường công tác nâng cao năng lực NCKH cho ĐNNG và tăng cường kinh phí cho hoạt động NCKH.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX 2 4 , Xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục một cách toàn diện, ban hành kèm theo Chỉ thị 40/TW ngày 15 /06/2004 của Ban Bí Thư Trung ương Đảng khóa IX.

2. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội 2 18 , Tiêu chuẩn viên chức chuyên

ngành giáo dục nghề nghiệp, ban hành kèm theo Thông tư 03/2018/TT- BLĐTBXH, ngày 15/6/2018 Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.

3. Đ Minh Cường 2 2 , ột số vấn đề phát triển nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay, từ chiến lư c phát triển giáo dục đến chính sách phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

4. David C.Korten (1993), Bước vào thế kỷ XXI. Hành động tự nguyện và

chương trình nghị sự tồn cầu, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

5. Đảng Cộng sản Việt Nam 2 13 , Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội.

6. Nguyễn Minh Đường 2 1 , “Thực trạng và giải pháp đào tạo lao động kỹ thuật đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động trong điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa”, Đề tài cấp nhà nước.

7. Phạm Minh Hạc 2 1 , Về phát triển toàn diện con người thời kỳ CNH,

HĐH, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

8. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải và Đặng Quốc Bảo 2 11 , Quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm.

9. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo 2 6 , Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm.

10. Trần Bá Hoành 2 6 , Vấn đề giáo viên - Những nghiên cứu lý luận và

thực tiễn, Nxb ĐH Sư Phạm, Hà Nội.

11. Phan Văn Kha, “Các giải pháp tăng cường mối quan hệ giữa đào tạo với sử dụng nhân lực có trình độ trung học chuyên nghiệp ở Việt Nam”, Đề

12. Trần Kiểm 2 4 , hoa học quản lý giáo dục - ột số vấn đề lý luận và

thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

13. Nguyễn Thị Mỹ Lộc 2 9 , “Giáo viên chất lượng cao trong thời đại ngày nay”, Tạp chí giáo dục, (226), k 2-11/2009.

14. Trần Thị Bạch Mai (1998), “Xây dựng mơ hình quản lí cơng tác phát triển – bồi dưỡng cán bộ giảng dạy phục vụ yêu cầu đổi mới giáo dục đại học Việt Nam”, Đề tài B 96-52-11, Hà Nội.

15. Phan Văn Nhân, “Dự báo xu hướng phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2 11 -2 2 ”, Đề tài cấp Bộ.

16. Quốc hội khóa X 1998 , Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia.

17. Quốc hội khóa XI 2 7), Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, Nxb

Chính trị quốc gia.

18. Quốc hội khóa XIII 2 14 , Luật Giáo dục nghề nghiệp, Nxb Chính trị

quốc gia.

19. Phạm Văn Thuần 2 9 , Quản lý đội ngũ giảng viên trong đại học đa ngành, đa lĩnh vực ở Việt Nam theo quan điểm tự chủ và trách nhiệm xã hội, Luận án Tiến sỹ Quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội.

20. Phan Chính Thức, “Một số luận cứ khoa học để xây dựng chiến lược đào tạo nghề giai đoạn 2 1-2010”, Đề tài cấp Bộ.

21. Hoàng Trang (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục –những nội dung cơ bản”, Tạp chí giáo dục, (114), tr.304.

22. Nguyễn Trí 1997 , “Các giải pháp xây dựng đội ngũ CBGD đại học, cao đẳng t nay đến năm 2 2 ”, Báo cáo khoa học.

23. Nguyễn Đăng Trụ 2 5 , Nghiên cứu các giải pháp thực hiện tiêu chuẩn hóa đội ngũ GV các trường THCN đến năm 2010, Luận văn Thạc sỹ.

24. Nguyễn Quang Truyền, Quản lý nhân sự và việc xây dựng đội ngũ GV trong nhà trường.

26. Từ điển Tiếng Việt (2001), Nxb Văn hóa Thơng tin.

27. Từ điển tiếng Việt, (1994), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ nhà giáo trường cao đẳng y tế khánh hòa theo tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp (Trang 115)