Giáo dục bảo vệ mơi trƣờng thơng qua các dự án nghiên cứu khoa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao nhận thức về môi trường thông qua dạy học phần phi kim hoá học 10, 11 (Trang 28 - 31)

Chƣơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

1.5. Giáo dục bảo vệ mơi trƣờng thơng qua các dự án nghiên cứu khoa

tiêu cụ thể riêng biệt. Trong chƣơng trình giáo dục THPT, giáo dục mơi trƣờng đƣợc coi là nội dung chính khĩa, yêu cầu đƣợc tổ chức dạy học một cách cĩ hệ thống và chất lƣợng. Phƣơng thức tổ chức dạy học cĩ thể mềm dẻo, tuy nhiên việc đánh giá kết quả cần đƣợc coi trọng tƣơng xứng với vai trị thực tiễn của vấn đề. Giáo dục BVMT ở bậc THPT phải giúp HS nhận thức đƣợc vai trị của mình trong cơng cuộc BVMT chung của tồn xã hội, giúp hình thành, phát triển thĩi quen, kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, đề xuất các biện pháp hữu ích.

1.5. Giáo dục bảo vệ mơi trƣờng thơng qua các dự án nghiên cứu khoa học học

1.5.1. Định hướng giáo dục trải nghiệm thơng qua các dự án nghiên cứu khoa học

Hội nghị lần thứ 8 của Ban chấp hành trung ƣơng Khĩa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) đã khẳng định tầm quan trọng của định hƣớng giáo dục tồn diện, phát huy tiềm năng và tính sáng tạo của từng cá nhân HS. Trong đĩ, giáo dục bậc THPT khơng chỉ tập trung phát triển trí tuệ, thể chất của HS, mà cịn cần hỗ trợ hình thành phẩm chất, đạo đức, lối sống lành mạnh cho HS. Nhằm thực hiện mục tiêu đĩ, Giáo dục phổ thơng nƣớc ta đang thực hiện nhiều bƣớc chuyển biến, nhằm đƣa định hƣớng giáo dục tiếp cận nội dung sang định hƣớng giáo dục tiếp cận năng lực ngƣời học, chú trọng đến thành quả HS đạt đƣợc từ việc học.Điều đĩ cĩ nghĩa là định hƣớng giáo dục THPT hiện đại chú trọng cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành

thay đổi, từ kiểm tra khả năng ghi nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, đặc biệt chú trọng kiểm tra đánh giá trong tồn quá trình [21]. Kết quả đánh giá hiệu quả giáo dục đƣợc sử dụng nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động giáo dục, thay vì phân loại ngƣời học. Nhƣ vậy, để thực hiện đổi mới giáo dục, ngành giáo dục đào tạo phải tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp. Một trong những phƣơng pháp giáo dục đƣợc quan tâm nhất hiện nay chính là dạy học trải nghiệm thơng qua các dự án nghiên cứu khoa học của HS.

Hoạt động trải nghiệm nghiên cứu khoa học thƣờng đƣợc tổ chức ngồi giờ học các mơn văn hĩa ở trên lớp nhƣng cĩ mối quan hệ chặt chẽ với giờ học chính khĩa. Trƣớc hết, để thực hiện đƣợc hoạt động nghiên cứu khoa học, HS phải vận dụng kiến thức đã học để từ đĩ tiếp tục nghiên cứu, xử lý các vấn đề khoa học thực tiễn. Tiếp theo, thơng qua các hoạt động thực hành, những việc làm cụ thể, HS sẽ phát huy vai trị cụ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo của bản thân. Các em đƣợc tham gia vào tất cả các khâu của quá trình hoạt động từ thiết kế, chuẩn bị, thực hiện và đánh giá kết quả. Bên cạnh đĩ, các em cịn đƣợc bày tỏ quan điểm và lựa chọn ý tƣởng của chính mình. Do vậy mà các em thật sự hào hứng và rất tích cực khi đƣợc học tập dƣới dạng hoạt động trải nghiệm nghiên cứu khoa học

Hoạt động trải nghiệm nghiên cứu khoa học cũng tạo cơ hội cho HS huy động, tổng hợp kiến thức, kỹ năng của các mơn học, các lĩnh vực giáo dục khác nhau để cĩ thể trải nghiệm thực tiễn trong nhà trƣờng, gia đình và xã hội. Đồng thời giúp các em cĩ cơ hội để tham gia các hoạt động phục vụ cộng đồng và hoạt động hƣớng nghiệp.

Đặc biệt tất cả các hoạt động này phải dƣới sự hƣớng dẫn, tổ chức của nhà giáo dục. Qua đĩ hình thành những phẩm chất chủ yếu, những năng lực đã đƣợc xác định tại chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể. Nghiên cứu Khoa học cĩ thể đƣợc tổ chức cả ở trong và ngồi lớp học, trong và ngồi nhà

trƣờng theo các quy mơ: cá nhân, nhĩm, lớp học, khối lớp hoặc quy mơ trƣờng.

Cĩ rất nhiều hình thức trải nghiệm đang đƣợc các nhà trƣờng áp dụng theo thực tế của từng cơ sở nhƣ là cuộc thi khoa học kỹ thuật (KHKT) cấp Quốc gia dành cho học sinh trung học do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức hằng năm. Thơng qua cuộc thi ở các cấp, học sinh làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học. Dạy học thơng qua trải nghiệm NCKH là một q trình nhận thức khoa học cĩ tính đặc thù, trong đĩ vấn đề thực tiễn mà con ngƣời chƣa biết đến, chƣa biết đầy đủ, chƣa cĩ hƣớng xử lý đƣợc nghiên cứu để tìm ra giải pháp một cách chính xác và cĩ mục đích, nĩi cách khác là tạo ra sản phẩm mới tri thức mới. Nhƣ vậy, việc đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục đào tạo phổ thơng khơng thể thiếu của hoạt động định hƣớng NCKH. Hoạt động trải nghiệm NCKH giúp các em vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống; đƣợc tiếp cận, làm quen với phƣơng pháp, kỹ năng tiến hành NCKH; khuyến khích sự tìm tịi và sáng tạo; hình thành và phát huy năng lực tự học, làm việc nhĩm cũng nhƣ sự tích cực, chủ động, hứng thú trong học tập và sinh hoạt, những điều này sẽ tạo nền tảng cho việc học lên các cấp cao hơn. NCKH cịn giúp phát hiện và bồi dƣỡng năng khiếu cho học sinh ở một số mơn học cĩ liên quan, từ đĩ cĩ kế hoạch đầu tƣ bồi dƣỡng hợp lý các tài năng mũi nhọn. Khi hoạt động NCKH đƣợc chú trọng ngay trong bậc đào tạo phổ thơng, chất lƣợng đội ngũ lao động tƣơng lai của xã hội sẽ đƣợc nâng cao.

1.5.2. Giáo dục bảo vệ mơi trường từ định hướng trải nghiệm

NCKH trong lĩnh vực mơi trƣờng giữ một vị trí quan trọng trong việc thiết lập các cơ sở lý luận, khoa học và thực tiễn để xây dựng cơ chế, chính sách, các văn bản quy phạm pháp luật; các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về mơi trƣờng hoặc các giải pháp quản lý nhà nƣớc, giải pháp cơng

trƣờng đã cĩ những đĩng gĩp tích cực trong cơng tác BVMT, cụ thể cung cấp các luận cứ khoa học phục vụ xây dựng, hồn thiện thể chế, chính sách, pháp luật và kế hoạch hành động BVMT; gĩp phần nâng cao năng lực quan trắc mơi trƣờng; dự báo, kiểm sốt, phịng ngừa, giảm thiểu, xử lý ơ nhiễm, cải thiện chất lƣợng mơi trƣờng, khắc phục suy thối mơi trƣờng, phịng chống các sự cố, thảm họa mơi trƣờng; sử dụng hợp lý, bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học, phát triển bền vững.

Thơng qua các hoạt động NCKH về BVMT, HS sẽ đƣợc cập nhật những thơng tin về thực trạng mơi trƣờng cũng nhƣ những khĩ khăn, thử thách của việc BVMT, từ đĩ nâng cao nhận thức về việc BVMT và vai trị của mình trong xã hội. Khơng những thế, HS cịn đƣợc học cách huy động, tổng hợp kiến thức, kỹ năng và sự sáng tạo để thực hiện nhiệm vụ thực tiễn cụ thể, đƣợc bày tỏ quan điểm và lựa chọn ý tƣởng của chính mình.

Hoạt động NCKH về BVMT sẽ nâng nhận thức của HS lên mức cao, tuy nhiên HS cũng cần phải cĩ kiến thức cơ sở cũng nhƣ thái độ học hỏi, làm việc tốt. Dự án NCKH chất lƣợng địi hỏi các điều kiện kỹ thuật hiện đại và sự trợ giúp của đội ngũ nghiên cứu giàu kinh nghiệm, do đĩ các trƣờng THPT cần phối hợp với các cơ sở đào tạo, nghiên cứu khác nhằm tận dụng nguồn lực nhiều phía.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao nhận thức về môi trường thông qua dạy học phần phi kim hoá học 10, 11 (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)