Dự án “Chế tạo vật liệu cơ kim trên nền cacbon hoạt tính và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao nhận thức về môi trường thông qua dạy học phần phi kim hoá học 10, 11 (Trang 101 - 104)

Chƣơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

2.6. Một số ví dụ minh họa hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm nâng

2.6.3. Dự án “Chế tạo vật liệu cơ kim trên nền cacbon hoạt tính và

liên kết để hấp phụ hợp chất hữu cơ dị vịng 1,2-AAP”

Aminoazophenylene (1,2 – AAP) đƣợc sử dụng rộng rãi trong cơng nghiệp nhƣ một chất chống oxi hĩa và bảo vệ kim loại. 1,2 – AAP dễ tan trong nƣớc, gây tác động nguy hại đến động vật thủy sinh và cĩ khả năng gây ung thƣ cho con ngƣời. Hiện nay, 1,2 – AAP đã đƣợc đánh giá và cảnh báo gây ơ nhiễm nguồn nƣớc ở nhiều nơi trên thế giới, địi hỏi phải cĩ biện pháp xử lý.

Các phƣơng pháp nhƣ màng lọc, vi sinh, nhiệt phân, ozon hĩa … khơng thể loại bỏ đƣợc 1,2 – AAP trong mơi trƣờng do hợp chất này khĩ phân hủy sinh học, cịn khi phân hủy hĩa học sinh ra các hợp chất độc hại nhƣ anilin, nitrobenzene. Vì vậy, thời gian gần đây, phƣơng pháp hấp phụ đƣợc các nhà khoa học đặc biệt quan tâm vì tiềm năng xử lý tốt và chi phí thấp. Các nghiên cứu đã đƣợc cơng bố cho thấy nhiều vật liệu cĩ khả năng hấp phụ

BMA, tuy nhiên mỗi vật liệu lại cĩ những hạn chế nhất định: Các vật liệu từ khống sét montmorillonite hay kaolinit địi hỏi thời gian xử lý dài, than hoạt tính và graphene cho hiệu suất xử lý thấp, ZIF và MAF cĩ dung lƣợng hấp phụ cao nhƣng khĩ thu hồi và tái sinh…

Vì vậy, nhằm bổ sung lựa chọn cho việc xử lý 1,2 – AAP ở các điều kiện mơi trƣờng khác nhau và khắc phục những nhƣợc điểm của vật liệu hiện cĩ, cần chế tạo vật liệu mới cĩ khả năng hấp phụ cao trong khoảng pH rộng và nhiệt độ thƣờng, cĩ tiềm năng tái sinh, dễ thu hồi, giá thành rẻ, thời gian xử lý ngắn, đặc biệt là trong quá trình chế tạo hay xử lý chất ơ nhiễm khơng sinh ra hợp chất phụ độc hại. Xuất phát từ than hoạt tính (AC) đã cĩ sẵn khả năng hấp phụ, nghiên cứu này phát triển quy trình biến tính vật liệu ban đầu bằng hợp chất cĩ từ tính γ-Fe2O3 và polime liên kết cĩ nhiều nhĩm chức hoạt động bề mặt Poliurethane (PU). Nhĩm chức urethane (–NHCOO–) trong PU cĩ khả năng tạo thành cầu nối hydro giữa PU/γ-Fe2O3/AC với 1,2-AAP, làm tăng hiệu suất xử lý loại bỏ 1,2-AAP, cịn γ-Fe2O3 tạo thuận lợi cho quá trình thu hồi vật liệu sau hấp phụ.

Hình 3. Poster đề tài chế tạo vật liệu nanocomposite trên nền Cacbon hoạt tính và polyurethane ứng dụng hấp phụ hợp chất hữu cơ dị vịng 1,2-AAP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao nhận thức về môi trường thông qua dạy học phần phi kim hoá học 10, 11 (Trang 101 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)