Chƣơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
1.6. Thực trạng giáo dục nâng cao nhận thức về mơi trƣờng thơng qua
dạy học mơn Hĩa học
1.6.1. Mục đích điều tra
- Tìm hiểu sự hiểu biết của GV về vai trị của giáo dục BVMT trong nhà trƣờng THPT
- Tìm hiểu thực trạng giáo dục BVMT tại trƣờng THPT, bao gồm cả giáo dục tích hợp chƣơng trình chính khĩa và hoạt động ngoại khĩa
- Tìm hiểu sự hiểu biết của HS về BVMT
1.6.2. Đối tượng điều tra, phương pháp điều tra
- Chúng tơi tiến hành điều tra với 10 GV Hĩa học và 196 HS lớp 10, 11 trƣờng THPT Tứ Kỳ, Hải Dƣơng.
- Phƣơng pháp điều tra thực trạng đƣợc sử dụng là khảo sát bằng bảng hỏi đối với cả GV và HS. Bảng hỏi dành cho GV là mẫu phiếu số 1, bảng hỏi dành cho HS là mẫu phiếu số 2 trong phần Phụ lục.
1.6.3. Nội dung điều tra
- Đối với GV: Chúng tơi tiến hành tìm hiểu sự hiểu biết và đánh giá về tầm quan trọng của giáo dục BVMT, phƣơng pháp và mức độ thƣờng xuyên tiến hành giáo dục BVMT của GV trƣờng THPT Tứ Kỳ
- Đối với HS: Chúng tơi tiến hành tìm hiểu sự hiểu biết và đánh giá của các HS đối với tình hình mơi trƣờng tại địa phƣơng, vai trị của HS trong việc BVMT, các hoạt động BVMT mà các em đã tham gia, cách thức các em vận dụng kiến thức sách vở nĩi chung và Hĩa học nĩi riêng nhằm giải quyết một vấn đề mơi trƣờng nào đĩ.
1.6.4. Kết quả điều tra
1.6.4.1. Tổng hợp, phân tích thơng tin từ bảng khảo sát đối với giáo viên
- 50% GV tham gia khảo sát đánh giá giáo dục BVMT ở trƣờng THPT là “tƣơng đối quan trọng”, 50% cịn lại đánh giá “rất quan trọng”.
- 40% GV Hĩa học trƣờng THPT Tứ Kỳ chỉ nhắc đến kiến thức về Mơi trƣờng và bảo vệ Mơi trƣờng khi phần đọc thêm của sách giáo khoa cĩ nhắc đến, 60% chủ động tìm kiếm thơng tin trên sách báo, internet và lồng ghép thêm vào các bài học. Nhƣ vậy, chƣa cĩ GV Hĩa học nào đứng ra tổ chức các hoạt động ngoại khĩa nhƣ nghiên cứu khoa học để nâng cao nhận thức của HS về mơi trƣờng.
- Tuy tất cả các GV tham gia khảo sát đều đã từng tích hợp dạy học Hĩa học và giáo dục BVMT, nhƣng mức độ tiến hành chƣa đƣợc nhiều: 70% “thỉnh
- Khĩ khăn, thách thức lớn nhất đối các GV khi giáo dục bảo vệ Mơi trƣờng bao gồm: khĩ tiếp cận các nguồn thơng tin tiếng Việt, khơng đủ thời gian chính khĩa để giảng thêm về mơi trƣờng, HS ngại tham gia các hoạt động ngoại khĩa vì áp lực học lấy điểm trên lớp ...
- Các hoạt động giáo dục bảo vệ Mơi trƣờng ở trƣờng THPT Tứ Kỳ hiện nay cĩ hai hình thức chính: một là giáo dục kiểu tun truyền nhƣ ghi bảng thơng báo, hai là phát động các phong trào truyền thống nhƣ gom giấy vụn, giữ vệ sinh mơi trƣờng nhà trƣờng và nhà ở, hạn chế sử dụng túi nilon. Việc tích hợp giáo dục mơi trƣờng với các mơn học chính khĩa hoặc hƣớng dẫn HS làm dự án, NCKH do GV bộ mơn tự soạn thảo và tiến hành.
1.6.4.2. Tổng hợp, phân tích thơng tin từ bảng khảo sát đối với học sinh
- 100% HS tham gia khảo sát đều cho rằng mơi trƣờng ở địa phƣơng đang trong tình trạng ơ nhiễm, các em cũng ý thức đƣợc trách nhiệm bảo vệ mơi trƣờng là của mọi thành phần trong xã hội, trong đĩ cĩ chính các em.
- Nguồn thơng tin về mơi trƣờng các em thƣờng xuyên tiếp cận là internet, một số lúc từ nhà trƣờng và hầu nhƣ khơng nhận đƣợc từ các đơn vị tổ chức xã hội nhƣ tổ dân phố, phƣờng, xã, quận, hay các tổ chức, đơn vị nghiên cứu. Gia đình và bạn bè cũng hiếm khi chia sẻ, trao đổi về các vấn đề mơi trƣờng. - HS THPT Tứ Kỳ chủ yếu tham gia các phong trào gĩp phần BVMT do nhà trƣờng phát động và tham gia chia sẻ các thơng tin trên mạng xã hội.
- 100% các em HS tham gia khảo sát chƣa bao giờ vận dụng kiến thức Hĩa học để giải quyết các vấn đề mơi trƣờng ở địa phƣơng.
Cĩ thể thấy, HS THPT Tứ Kỳ đã cĩ nhận thức về mơi trƣờng và BVMT, tuy nhiên các em vẫn chƣa tìm đƣợc phƣơng thức đĩng gĩp để BVMT phù hợp với lứa tuổi và kiến thức.
Tiểu kết chƣơng 1
Trong chƣơng này chúng tơi đã trình bày cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài bao gồm:
1. Tổng quan về một số vấn đề mơi trƣờng, BVMT, dạy học tích hợp giáo dục BVMT và NCKH;
2. Nghiên cứu cơ sở lý luận về nhận thức, đặc điểm phát triển trí tuệ và tâm lý của HS lứa tuổi THPT;
3. Tham khảo các tài liệu, nghiên cứu đã đƣợc cơng bố, đồng thời phân tích và chỉ ra điểm mới tiềm năng trong nghiên cứu này;
4. Khảo sát, phân tích thực trạng giáo dục BVMT ở trƣờng THPT Tứ Kỳ. Kết
quả điều tra đƣợc dựa trên 10 GV Hĩa học và 196 HS lớp 10, 11 trƣờng THPT Tứ Kỳ, Hải Dƣơng.
Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên, cĩ thể thấy đƣợc tính cấp thiết của đề tài đối với điều kiện trƣờng THPT Tứ Kỳ nĩi riêng và tiềm năng ứng dụng đối với các trƣờng THPT tại Việt Nam nĩi chung.
CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM HĨA HỌC 10, 11 NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC
VỀ MƠI TRƢỜNG CHO HỌC SINH