Chƣơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
2.1. Phân tích nội dung, cấu trúc phần phi kim trong chƣơng trình Hĩa
học lớp 10, 11
Trong chƣơng trình Hĩa học THPT, phần phi kim đƣợc xếp trong 2 chƣơng của Hĩa học 10 và 2 chƣơng của Hĩa học 11, cụ thể:
- Hĩa học 10: Chƣơng 5. Nhĩm Halogen Chƣơng 6. Oxi – Lƣu huỳnh - Hĩa học 11: Chƣơng 2. Nitơ – Photpho
Chƣơng 3. Cacbon – Silic
2.1.1. Phân tích nội dung, đặc điểm chương 5 (Hĩa học 10) – Nhĩm Halogen
a. Kiến thức - Nhận biết
+ HS nêu đƣợc vị trí, tên gọi các nguyên tố trong nhĩm halogen.
+ HS nêu đƣợc sự biến đổi tính chất của các nguyên tố, đơn chất và hợp chất tƣơng ứng.
+ HS trình bày đƣợc tính chất vật lí, ứng dụng, trạng thái trong tự nhiên và phƣơng pháp điều chế của các đơn chất cũng nhƣ hợp chất halogen
- Hiểu:
+ HS trình bày đƣợc mối liên hệ giữa cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hĩa học và ứng dụng của các chất: Cl2 và HCl.
- Vận dụng:
+ HS dự đốn đƣợc khả năng phản ứng, sản phẩm trong các phản ứng của các đơn chất halogen X2 và HCl.
b. Kĩ năng
sát hiện vật, tranh ảnh, nghiên cứu tài liệu, thí nghiệm.
- Suy luận logic: dựa đốn khả năng phản ứng của các đơn chất halogen dựa vào quy luật biến đổi tính chất trong nhĩm A.
- Chứng minh, minh họa đƣợc tính chất của các chất đã học thơng qua cấu trúc phân tử và viết phƣơng trình phản ứng.
- Giải đƣợc các bài tập liên quan đến kiến thức về halogen và hợp chất. c. Thái độ
- Sử dụng khoa học các hĩa chất : Clo, NaCl, HCl, nƣớc Gia-ven, …
- Nghiêm túc, cẩn thận khi làm việc với các hĩa chất: HCl, nƣớc clo, nƣớc Gia-ven, …
2.1.2. Phân tích nội dung, đặc điểm chương 6 (Hĩa học 10) – Oxi, lưu huỳnh
a. Kiến thức - Biết:
+ HS nêu đƣợc vị trí, tên gọi các nguyên tố trong nhĩm VIA.
+ HS nêu đƣợc sự biến đổi tính chất của các nguyên tố, đơn chất và hợp chất tƣơng ứng.
+ HS trình bày đƣợc tính chất vật lí, ứng dụng, trạng thái trong tự nhiên và phƣơng pháp điều chế của các đơn chất: O2, O3 và S, cũng nhƣ các hợp chất của S
- Hiểu:
+ HS trình bày đƣợc mối liên hệ giữa cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hĩa học và ứng dụng của các chất: O2, S và hợp chất của S
- Vận dụng:
+ HS dự đốn đƣợc khả năng phản ứng, sản phẩm trong các phản ứng của các đơn chất O2, O3, S và hợp chất của S
sát hiện vật, tranh ảnh, nghiên cứu tài liệu, thí nghiệm.
- Suy luận logic: dựa đốn khả năng phản ứng dựa vào quy luật biến đổi tính chất trong nhĩm A.
- Chứng minh, minh họa đƣợc tính chất của các chất đã học thơng qua cấu trúc phân tử và viết phƣơng trình phản ứng.
- Giải đƣợc các bài tập liên quan đến kiến thức về oxi, lƣu huỳnh và hợp chất. c. Thái độ
- Sử dụng tiết kiệm khoa học các hĩa chất: oxi, axit sunfuric - Nghiêm túc, cẩn thận khi làm việc với các hĩa chất.
2.1.3. Phân tích nội dung, đặc điểm chương 2 (Hĩa học 11) – Nito, photpho
a. Kiến thức - Biết:
+ HS nêu đƣợc vị trí, tên gọi các nguyên tố trong nhĩm VA.
+ HS nêu đƣợc sự biến đổi tính chất của các nguyên tố, đơn chất và hợp chất tƣơng ứng.
+ HS trình bày đƣợc tính chất vật lí, ứng dụng, trạng thái trong tự nhiên và phƣơng pháp điều chế của các đơn chất nitơ cũng nhƣ hợp chất của chúng - Hiểu:
+ HS trình bày đƣợc mối liên hệ giữa cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hĩa học và ứng dụng của các chất: N2 và HNO3, H3PO4
- Vận dụng:
+ HS dự đốn đƣợc khả năng phản ứng, sản phẩm trong các phản ứng của các đơn chất N2 và hợp chất của N; P và hợp chất của P
b. Kĩ năng
- HS trình bày đƣợc thơng tin (tính chất vật lí, hiện tƣợng, …) thơng qua quan sát hiện vật, tranh ảnh, nghiên cứu tài liệu, thí nghiệm.
- Suy luận logic: dự đốn khả năng phản ứng dựa vào quy luật biến đổi tính chất trong nhĩm A.
- Chứng minh, minh họa đƣợc tính chất của các chất đã học thơng qua cấu trúc phân tử và viết phƣơng trình phản ứng.
- Giải đƣợc các bài tập Hĩa học cĩ liên quan đến kiến thức của chƣơng c. Thái độ
- Sử dụng tiết kiệm khoa học các hĩa chất : clo, NaCl, HCl, nƣớc Gia-ven, … - Nghiêm túc, cẩn thận khi làm việc với các hĩa chất: HCl, nƣớc clo, nƣớc Gia-ven, …
2.1.4. Phân tích nội dung, đặc điểm chương 3 (Hĩa học 11) – Cacbon, silic
a. Kiến thức - Biết:
+ HS nêu đƣợc vị trí, tên gọi các nguyên tố trong nhĩm IVA.
+ HS nêu đƣợc sự biến đổi tính chất của các nguyên tố, đơn chất và hợp chất tƣơng ứng.
+ HS trình bày đƣợc tính chất vật lí, ứng dụng, trạng thái trong tự nhiên và phƣơng pháp điều chế của C và một số hợp chất của C
- Hiểu:
+ HS trình bày đƣợc mối liên hệ giữa cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hĩa học và ứng dụng của C và hợp chất của C
- Vận dụng:
+ HS dự đốn đƣợc khả năng phản ứng, sản phẩm trong các phản ứng của các C và một số hợp chất của C
b. Kĩ năng
- HS trình bày đƣợc thơng tin (tính chất vật lí, hiện tƣợng, …) thơng qua quan sát hiện vật, tranh ảnh, nghiên cứu tài liệu, thí nghiệm.
- Suy luận logic: dựa đốn khả năng phản ứng của C, CO, CO2, H2CO3, - Chứng minh, minh họa đƣợc tính chất của các chất đã học thơng qua cấu trúc phân tử và viết phƣơng trình phản ứng.
- Giải đƣợc các bài tập Hĩa học vận dụng kiến thức liên quan đến C, CO2 và muối cacbonat.
c. Thái độ.
- Sử dụng tiết kiệm khoa học nguồn C trong tự nhiên. - Nghiêm túc, cẩn thận khi làm việc với các hĩa chất.