Kết quả phỏng vấn sâu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao nhận thức về môi trường thông qua dạy học phần phi kim hoá học 10, 11 (Trang 110 - 150)

Chƣơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

3.5. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm

3.5.3. Kết quả phỏng vấn sâu

Kết quả phỏng vấn cho thấy, sau quá trình NCKH về xử lý ơ nhiễm mơi trƣờng, các em đã nhận biết đƣợc vai trị quan trọng của mình trong cơng cuộc BVMT. Mặc dù rất bận rộn với việc học tập trên trƣờng và NCKH, trong thời gian tiến hành dự án, các em vẫn dành thời gian tham gia thêm một số hoạt động BVMT khác nhƣ tuyên truyền bằng cách chia sẻ video và thơng tin về BVMT, đĩng gĩp tài sản cá nhân ủng hộ các quỹ BVMT, trồng cây xanh trong khuơn viên nhà trƣờng và địa phƣơng, phân loại rác thải trƣớc khi mang đi đổ, mua túi vải và ống hút tre để gia đình cùng sử dụng … Tất cả các

tham gia một số hoạt động BVMT khác trong tƣơng lai. Điều đĩ chứng tỏ các em đã cĩ sự chủ động, tích cực đối với việc BVMT. Đây chính là thành quả quan trọng nhất của việc dạy học nâng cao nhận thức về mơi trƣờng.

Tiểu kết chƣơng 3

Nội dung của chƣơng 3 đã trình bày về quá trình TNSP và kết quả thu đƣợc từ TNSP.

Quá trình TNSP đƣợc thực hiện theo thiết kế nghiên cứu nhĩm tƣơng đƣơng. TNSP tiến hành dạy học lớp TN và lớp ĐC tạitrƣờng THPT Tứ Kỳ với 85 học sinh thuộc 2 lớp 10. Lớp TN tổ chức dạy học theo 3 kế hoạch bài học đã thiết kế ở chƣơng 2, lớp ĐC dạy theo kế hoạch bài học bình thƣờng của GV phụ trách lớp. NCKH thực hiện ở 2 lớp 11A và 11B.

Thơng qua việc tổng hợp kết quả TNSP và phƣơng pháp xử lý thống kê tốn học đã chỉ ra: các tiết học tích hợp giáo dục BVMT giúp HS khơng chỉ cung cấp kiến thức về mơi trƣờng cho HS mà cịn tạo sự hứng thú học tập cho HS, giúp HS tiếp nhận và ghi nhớ kiến thức hiệu quả hơn.Thơng qua hoạt động NCKH ngồi giờ, HS đã phát triển tính chủ động, tích cực tham gia các hoạt động BVMT, khơng gĩi gọn trong phạm vi trƣờng học nhƣ trƣớc.

Nhƣ vậy kết quả TNSP đã khẳng định tính hiệu quả, tính khả thi của việc thiết kế các hoạt động dạy học phần phi kim Hố học 10,11 nhằm nâng cao nhận thức về mơi trƣờng cho học sinh.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Kết quả nghiên cứu của luận văn đã đạt đƣợc mục đích và nhiệm vụ đặt ra, cụ thể là:

1.1. Đã phân tích để làm sáng tỏ một số vấn đề lí luận, điều tra thực tiễn làm cơ sởcho việc nâng cao nhận thức về mơi trƣờng thơng qua dạy học phần phi kim Hĩa học 10, 11.

Khái quát lịch sử nghiên cứu, chỉ ra những ƣu điểm và hạn chế của các cơng trình nghiên cứu đã cơng bố liên quan đến đề tài luận văn. Đã làm sáng tỏ một số vấn đề lí luận của các cơng trình cĩ liên quan nhƣ giáo dục BVMT, quá trình nhận thức, đặc điểm phát triển tâm lý và trí tuệ của HS THPT.Hệ thống các nội dung đã đƣợc nghiên cứu cấu trúc, nội dung phần phi kim trong chƣơng trình Hĩa học lớp 10, 11. Đã điều tra GV và HS trong dạy và học mơn Hĩa học làm rõ thực trạng của việc Nâng cao nhận thức về mơi trường

thơng qua dạy học phần phi kim Hĩa học 10, 11 ở phổ thơng hiện nay.

1.2. Đã cĩ đề xuất mới về thiết kế các hoạt động dạy học phần phi kim Hố học 10,11 nhằm nâng cao nhận thức về mơi trƣờng cho học sinh.

- Đề xuất các hoạt động dạy học theo các giai đoạn nhận thức về BVMT

- Đề xuất các kế hoạch dạy học chính khĩa tích hợp giáo dục BVMT giúp nâng cao nhận thức cảm tính và lý tính của HS, đồng thời giúp HS hiểu và ghi nhớ kiến thức Hĩa học tốt hơn. Thiết kế 03 kế hoạch dạy học tích hợp giáo dục nâng cao nhận thức về mơi trƣờng.

- Đề xuất phƣơng thức tổ chức nghiên cứu Khoa học cho HS trên cơ sở liên kết trƣờng THPT và trƣờng đại học, viện nghiên cứu khoa học

- Đề xuất các cơng cụ đánh giá hiệu quả nâng cao nhận thức về BVMT cho HS THPT

1.3. Đã tiến hành TNSP, kết quả TNSP đã đƣợc phân tích theo quy trình khoa học. Kết quả kết quả TNSP đã khẳng định tính hiệu quả, tính khả thi của việc thiết kế các hoạt động dạy học phần phi kim Hố học 10,11 nhằm nâng cao nhận thức về mơi trƣờng cho học sinh. Kết quả TNSP đã chứng tỏ giả thuyết nghiên cứu đƣa ra là đúng đắn và phù hợp.

Kết quả nghiên cứu của Luận văn đã gĩp phần: nâng cao nhận thức về mơi trƣờng cho học học sinh; phát triển năng lực chuyên mơn trong dạy học Hĩa học; nâng cao chất lƣợng dạy học Hĩa học theo định hƣớng phát triển năng lực cho HS của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

2. Khuyến nghị

Qua thực tế giảng dạy ở trƣờng phổ thơng, chúng tơi thấy cĩ nhiều khĩ khăn nhƣ: cơ sở vật chất cịn thiếu; tƣ liệu dạy học rất mới đối với GV.

Để nâng cao nhận thức về mơi trƣờng cho học sinh thì:

- Trang bị cơ sở vật chất đầy đủ, để phục vụ tốt cho việc dạy và học Hố học

- Tăng cƣờng các hoạt động trải nghiệm để nâng cao ý thức BVMT và cĩ hình thức khuyến khích đối với các ý tƣởng sáng tạo của GV, HS về BVMT.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2012), Xây dựng và sử dụng hệ thống tư liệu

về mơi trường dùng trong dạy học Hĩa học hữu cơ lớp 12 ở trường THPT, Luận văn thạc sỹ sƣ phạm Hĩa học, trƣờng Đại học Giáo dục,

Đại học Quốc Gia Hà Nội.

2. Trần Thị Hồng Châu (năm 2010), Giáo dục mơi trường thơng qua dạy học Hĩa học lớp 10, 11 ở trường THPT, Luận văn thạc sỹ sƣ phạm

Hĩa học, trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh.

3. Đặng Kim Chi (2001), Hĩa học mơi trƣờng, NXB Khoa học và kỹ

thuật.

4. Nguyễn Lân Dũng (2001), Bộ sách 10 vạn câu hỏi vì sao – Bảo vệ mơi

trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

5. Hồng Thị Thùy Dƣơng (2009), Tích hợp giáo dục mơi trường thơng

qua hệ thống bài tập thực tiễn chương Nito-Photpho, Cacbon-Silic,

Luận văn thạc sỹ sƣ phạm Hĩa học, trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

6. Dƣơng Văn Đảm (2006), Hĩa học quanh ta. Nxb Giáo dục.

7. Phạm Ngọc Đăng (1997), Mơi trường khơng khí, NXB Khoa học và kỹ

thuật.

8. Vũ Đăng Độ (1999), Hĩa học và sự ơ nhiễm mơi trường, NXB Giáo

dục.

9. Nguyễn Thị Thu Hằng (2015),Giáo dục mơi trường thơng qua dạy

học dự án chương nhĩm Cacbon – Hĩa học lớp 11 nâng cao, Luận văn

thạc sỹ sƣ phạm Hĩa học, trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

10. Trần Thị Hƣờng (2015), Tích hợp giáo dục mơi trường cho học sinh trung học phổ thơng thơng qua dạy học phần dẫn xuất của hidrocacbon

– Hĩa học lớp 11, Luận văn thạc sỹ sƣ phạm Hĩa học, trƣờng Đại học

Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

11. Phan Thị Lạc, Trần Thị Nhung, Đặng Thị Oanh, Cao Thị Thặng, Vũ Anh Tuấn (2008). Giáo dục bảo vệ mơi trường trong mơn hĩa học

trung học phổ thơng, NXB Giáo dục.

12. Nguyễn Thị Lợi (2013), Giáo dục mơi trường thơng qua dạy học dự án phần phi kim Hĩa học lớp 11, Luận văn thạc sỹ sƣ phạm Hĩa học,

trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

13. i Kimi Long,i Nguyễni Thị iKimi Thànhi(2017),iPhương pháp dạy học hĩa học ở trường phổ thơng, NXB đại học quốc gia Hà Nội.

14. Nguyễn Thị Nguyên (2011), Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập về giáo dục mơi trường trong dạy học Hĩa học hữu cơ ở trường THPT, Luận văn thạc sỹ sƣ phạm Hĩa học, trƣờng Đại học Giáo

dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

15. Đặng Thị Oanh (chủ biên) - Phạm Hồng Bắc - Đồn Cảnh Giang - Phạm Văn Hoan - Trần Trung Ninh - Đặng Trần Xuân (2015),

Hướng dẫn ơn luyện thi trung học phổ thơng Quốc gia. Nxb Đại học

Sƣ phạm.

16. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học mơn

Hĩa học ở trường phổ thơng. Nxb Đại học Sƣ phạm.

17. Bùi Thị Thủy (2016), Dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường thơng qua phần Hĩa học hữu cơ lớp 9 ở trường trung học cơ sở, Luận

văn thạc sỹ sƣ phạm Hĩa học, trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

18. Nguyễn Xuân Trƣờng (Tổng chủ biên), Lê Mậu Quyền (Chủ biên),Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên, (2007), Sách giáo khoa hĩa học

19. Nguyễn Xuân Trƣờng (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền,Lê Xuân Trọng, (2006), Sách giáo khoa hĩa học 10, NXB Giáo dục.

20. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Chỉ thị số 02/2005/CT-BGD & ĐT về

cơng tác Giáo dục bảo vệ mơi trƣờng.

21. Bộ Tài nguyên và Mơi trƣờng (2014), Luật Bảo vệ mơi trƣờng.

22. Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội (2000), Giáo trình của bộ mơn

Triết học, Khoa Mác-Lenin.

23. Trƣờng Đại học Mỏ địa chất Hà Nội (1999), Giáo trình của bộ mơn

Triết học Khoa Mác-Lenin.

24. Manhan, Stanley E. "FRONTMATTER", Environmental Chemistry

PHỤ LỤC

Mẫu phiếu khảo sát đối với học sinh

KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VÈ BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG

1. Theo các em vấn đề nào sau đây mà cả thế giới quan tâm và cần giải quyết cấp bách?

A. Dân số ngày đang già đi. B. Bảo vệ tài nguyên và mơi trƣờng. C. Bệnh ung thƣ. D. Phân biệt chủng tộc.

2. Theo các em, những ai cĩ trách nhiệm bảo vệ mơi trƣờng? A. Nhà nƣớc

B. Các cơ quan, xí nghiệp

C. Các nhà khoa học, chuyên gia về mơi trƣờng D. Tất cả mọi ngƣời trong xã hội

3. Em hãy đánh giá mức độ tiếp cận thơng tin của em về các vấn đề mơi trƣờng từ các nguồn đƣợc liệt kê sau đây

Nguồn thơng tin Mức độ tiếp cận thơng tin

Chƣa bao giờ Hiếm khi Thƣờng xuyên Internet Tổ dân phố, phƣờng, xã, quận Tổ chức, đơn vị nghiên cứu Gia đình Bạn bè Nhà trƣờng

4. Giải quyết tình huống:

Trên đƣờng đi học về, em phát hiện thấy ơng A ném con chuột bị đánh bả chết xuống ao ở gần cổng trƣờng.

Em hãy đƣa ra cách xử lý tình huống này ?

............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 5. Em hãy đánh giá mức độ vận dụng kiến thức Hĩa học của mình để giải quyết các vấn đề mơi trƣờng ở địa phƣơng.

A. Chƣa bao giờ B. Thỉnh thoảng C. Thƣờng xuyên

Xin cảm ơn các em học sinh đã dành thời gian hồn thành bảng khảo sát!

Mẫu phiếu khảo sát đối với Giáo viên

KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC Ở TRƢỜNG THPT

1. Thầy, cơ hãy đánh giá tầm quan trọng của giáo dục bảo vệ mơi trƣờng ở trƣờng trung học phổ thơng?

A. Khơng quan trọng B. Tƣơng đối quan trọng C. Rất quan trọng

2.Thầy, cơ đã hƣớng dẫn học sinh những kiến thức về Mơi trƣờng và bảo vệ Mơi trƣờng thơng qua hình thức nào sau đây:

B. Nhắc đến khi trong phần đọc thêm của sách giáo khoa cĩ nhắc đến C. Tìm kiếm thơng tin ngồi và lồng ghép vào các bài học cĩ liên quan D. Tổ chức hoạt động ngoại khĩa

E. Vừa lồng ghép vào các bài học chính khĩa, vừa tổ chức hoạt động ngoại khĩa

3. Thầy, cơ hãy đánh giá mức độ thƣờng xuyên tích hợp dạy học Hĩa học và giáo dục BVMT của các thầy cơ

A. Chƣa bao giờ B. Thỉnh thoảng C. Thƣờng xuyên

4. Thầy, cơ vui lịng cho biết những khĩ khăn đã gặp phải khi giáo dục bảo vệ Mơi trƣờng ở đơn vị thầy, cơ đang cơng tác

............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 5. Thầy, cơ vui lịng liệt kê các hoạt động giáo dục bảo vệ Mơi trƣờng ở đơn vị thầy cơ đang cơng tác

............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............................................................................................................................

Tổng hợp bài tập hĩa học giúp nâng cao nhận thức lý tính về mơi trƣờng cho học sinh thơng qua dạy học phần phi kim – Hĩa học lớp 10, 11

Hĩa học 10 - Chƣơng 5: Nhĩm Halogen

Câu 1. Hiện nay, hợp chất CFC (cloflocacbon) đang bị cấm sản xuất trên phạm vi tồn thế giới vì ngồi gây hiệu ứng nhà kính chúng cịn gây ra hiện tƣợng nào sau đây?

A. ơ nhiễm mơi trƣờng đất. B. ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc. C. thủng tầng ozon. D. mƣa axít.

Câu 2. CFC (cloflocacbon) là ký hiệu chung chỉ nhĩm các hợp chất hữu cơ

mà trong phân tử cĩ chứa 3 loại nguyên tố Cl, F, C. Ƣu điểm của chúng là rất bền, khơng cháy, khơng mùi, khơng gây ra sự ăn mịn, dễ bay hơi… nên đƣợc dùng làm chất sinh hàn trong tủ lạnh, điều hịa khơng khí, tạo sol khí trong các bình xịt.Tuy nhiên, do chúng cĩ nhƣợc điểm lớn là phá hủy tầng ozon – lớp bảo vệ Trái Đất nên từ những năm 1990, CFC bị hạn chế sử dụng theo các quy định của các cơng ƣớc về bảo vệ mơi trƣờng và chống biến đổi khí hậu. Freon – 12 là một loại chất CFC đƣợc sử dụng khá phổ biến, cĩ chứa 31,4% flo và 58,68% clo về khối lƣợng. Cơng thức phân tử của freon – 12 là:

A. CCl3F. B. CCl2F2. C. CClF3. D. C2Cl4F4.

Câu 3. Trong quá khứ, chất độc hexacloran (tên đầy đủ là 1,2,3,4,5,6 – hexacloxiclohexan) cĩ hiệu lực trừ sâu mạnh, từng đƣợc sử dụng phổ biến trong nơng nghiệp và làm dƣợc phẩm (trị ghẻ, diệt chấy...).Tuy nhiên, do là chất độc phân hủy rất chậm trong tự nhiên nên vào năm 2009, hexacloran đã bị đƣa vào danh sách của Cơng ƣớc Stockholm về các chất ơ nhiễm hữu cơ khĩ phân hủy và bị cấm sử dụng tại 169 quốc gia trên thế giới.Phần trăm khối lƣợng của clo trong hexacloran là?

Câu 4. Để khử một lƣợng nhỏ khí clo khơng may thốt ra khỏi phịng thí nghiệm, ngƣời ta thƣờng dùng chất nào sau đây?

A. Dung dịch AgNO3 lỗng. B. Dung dịch NH3 lỗng. C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch Ca(OH)2.

Câu 5. Trong chiến tranh Việt Nam, Mỹ đã rải xuống các cánh rừng Việt Nam một loại hĩa chất cực độc phá hủy mơi trƣờng và gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe con ngƣời, đĩ là chất độc màu da cam. Tên gọi khác của chất độc này là:

A. 3-MCPD. B. Nicotin.

C. Dioxin. D. TNT.

Câu 6. Thuốc trừ sâu X đƣợc tổng hợp từ benzen là một thuốc trừ sâu cĩ hoạt

tính mạnh nhƣng rất độc, hiện nay đã bị cấm sử dụng trên tồn thế giới. X cịn đƣợc gọi là:

A. TNT. B. 666.

C. DDT. D. Covac.

Câu 7. Khi bị ngộ độc khí Clo, ngƣời ta sơ cứu bằng cách cho nạn nhân ngửi

khí nào sau đây:

A. H2. B. NH3.

C. O2. D. N2.

Câu 8. Nguyên tố nào trong hợp chất (CFC) là nguyên nhân phá huỷ tầng ozon?

A. Cacbon. B. Oxi. C. Clo. D. Flo.

Câu 9. Khơng khí trong phịng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí clo. Để khử

độc, cĩ thể xịt vào khơng khí dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch HClB. B. Dung dịch NH3. C. Dung dịch H2SO4. D. Dung dịch NaCl.

Câu 10. Hiện nay trên thị trƣờng cĩ nhiều sản phẩm giúp chùi rửa nhà tắm.

Nĩ tẩy rửa vết gỉ, vết hĩa vơi, vết xà phịng…Thành phần quan trọng cĩ trong sản phẩm này là gì? A. HCl. B. NaOH. C. Na2SO4. D. CaOCl2. Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/A C B A B C B B C B D

Hĩa học 10 – Chƣơng 6: Oxi, lƣu huỳnh

Câu 1. Một loại than đá cĩ chứa 2% lƣu huỳnh dùng cho một nhà máy nhiệt

điện. Nếu nhà máy đốt hết 100 tấn than trong một ngày đêm thì khối lƣợng khí SO2 do nhà máy xả thải vào khí quyển một năm là:

A. 1420 tấn. B. 1250 tấn.

C. 1530 tấn. D. 1460 tấn.

Câu 2. Khí SO2 do các nhà máy sinh ra là nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trƣờng. Tiêu chuẩn quốc tế quy định nếu lƣợng SO2 vƣợt q 30.10-6

mol/m3 khơng khí thì coi là khơng khí bị ơ nhiễm. Nếu ngƣời ta lấy 50 lít khơng khí ở một thành phố và phân tích cĩ 0,0012 mg SO2 thì khơng khí ở đĩ cĩ bị ơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao nhận thức về môi trường thông qua dạy học phần phi kim hoá học 10, 11 (Trang 110 - 150)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)