Chƣơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
2.3. Thiết kế các hoạt động dạy học giúp nâng cao nhận thức về mơ
2.3.2.2. Một số hoạt động dạy học giúp hình thành nhận thức lý tính về
- Xây dựng nền tảng kiến thức Khoa học cho HS
- Giúp HS hình thành kĩ năng phán đốn, suy luận về nguyên nhân, mức độ ảnh hƣởng, cách nhận biết, cách xử lý các yếu tố tác động tiêu cực đến mơi trƣờng
- Khơi gợi sự ham mê tìm tịi, khám phá của HS về mối liên hệ giữa lý thuyết và vấn đề thực tiễn
2.3.2.2. Một số hoạt động dạy học giúp hình thành nhận thức lý tính về mơi trường trường a. Các hoạt động chính khĩa STT Chƣơng – Bài học Hoạt động Nhận thức về mơi trƣờng 1 Hĩa học 10 – Chƣơng 5: Nhĩm Halogen Bài 22: Clo Trạng thái tự nhiên, độc tính và ứng dụng của Clo - HS tự tìm hiểu trạng thái, trữ lƣợng clo trên TĐ. - GV đàm thoại với HS để xác định: + Trạng thái tồn tại của clo: đơn chất/hợp chất/rắn/lỏng… Vì sao clo lại tồn tại ở trạng thái đĩ?
+ Clo cĩ những ứng dụng gì?
+ Tại sao hít phải khí Clo nguy hiểm đối với tính mạng con ngƣời?
+ Khu vực nào ở Việt Nam đang khai thác lƣợng lớn muối biển? - Clo là nguyên tố hoạt động hĩa học mạnh trong tự nhiên, clo tồn tại ở trạng thái hợp chất (liên kết với các nguyên tố khác) Nƣớc clo đƣợc sử dụng để sát khuẩn,
tẩy trắng một số vật liệu… cĩ khả năng gây ho, ngạt thở, phù phổi, tổn thƣơng giác mạc … - Cách khai thác muối ăn từ nƣớc biển 2 Hĩa học 10 – Chƣơng 5: Nhĩm Halogen Bài 23: Hidro clorua, axit clohidric và muối clorua
Tìm hiểu độc tính của axit clohidric
- GV đặt câu hỏi: Tại sao dung dịch axit clohidric lỗng đƣợc dùng để tẩy rửa?
Vì cĩ tính axit mạnh, phản ứng và
hịa tan các chất bẩn bám trên bề mặt vật liệu.
- GV đặt câu hỏi và gợi ý HS trả lời: Thuốc chống đau dạ dày cần cĩ thành phần hĩa học nhƣ thế nào? Để trung hịa lƣợng dƣ HCl trong dạ dày, sẽ cần 1 chất cĩ tính bazơ, sản phẩm tạo ra phải trung tính, khơng độc hại: NaHCO3 Giải thích đƣợc ứng dụng của dung dịch axit clohidric lỗng và thành phần chính của thuốc chống đau dạ dày bằng kiến thức hĩa học 3 Hĩa học 10 – Chƣơng 5: Nhĩm
Tìm hiểu về tác hại của các sản phẩm tẩy màu và vệ sinh gia đình
- Yêu cầu HS tìm hiểu các thành phần
- Vận dụng kiến thức hĩa học để giải
Halogen Bài 24: Sơ lƣợc về các hợp chất cĩ oxi của clo
hĩa học đƣợc ghi trên bao bì các sản phẩm tẩy màu và vệ sinh mà gia đình đang sử dụng, từ đĩ rút ra thành phần chung của các sản phẩm này chính là HClO và NaClO.
- GV nêu các tác hại của HClO:
+ Đối với sức khỏe con ngƣời: tổn thƣơng ống tiêu hố tuỳ theo mức độ ngộ độc, thúc đẩy quá trình lão hố, gây tiểu đƣờng, sạm nắng, khí thũng, ung thƣ, parkison …
+ Đối với mơi trƣờng: Gây chết các lồi thủy sinh, ơ nhiễm nguồn nƣớc … - GV nêu các tác hại của NaClO: Mức độ hại nhiều hay ít tuỳ theo nồng độ, hàm lƣợng. Nếu hàm lƣợng, nồng độ thấp thì NaClO gây viêm da. Ở hàm lƣợng, nồng độ cao hơn, cĩ thể làm hỏng dần lớp men của gạch và bồn vệ sinh. Trong nhiều trƣờng hợp, trẻ nhỏ khơng biết tránh mà uống phải thì cĩ thể bị loét cuống họng
- GV yêu cầu HS đƣa ra những lƣu ý cần thiết khi sử dụng các sản phẩm cĩ chứa HClO và NaClO:
+ sử dụng găng tay để tránh cho da khỏi tiếp xúc trực tiếp với hố chất
thích ứng dụng của các hợp chất cĩ chứa oxi của clo và tác hại của chúng - Vận dụng kiến thức hĩa học đề xuất các biện pháp hạn chế tác hại của các hợp chất chứa oxi của clo và cách sử dụng hợp lý các hợp chất này
+ bảo quản hĩa chất trong một bình kín, tránh ánh nắng và hơi nĩng
+ khi pha lỗng nƣớc javen để ngâm quần áo, khơng dùng nƣớc nĩng, bởi ánh sáng và nhiệt làm nƣớc Javen phân hủy nhanh hơn
+ đảm bảo trẻ em trong nhà khơng đƣợc sờ, uống các hĩa chất này
- GV gợi ý HS khám phá các tác hại của hai hợp chất này là do tính oxi hĩa mạnh, từ đĩ đề xuất các biện pháp khắc phục dựa trên hiểu biết Hĩa học: + Loại bỏ dƣ lƣợng Clo trƣớc khi xả thải ra mơi trƣờng
+ Khi sử dụng nƣớc tẩy, phải chú ý các biện pháp an tồn và đọc kĩ hƣớng dẫn sử dụng để pha chế với lƣợng phù hợp
+ hạn chế sử dụng các sản phẩm tẩy rửa bằng các sản phẩm tự nhiên, thân thiện với mơi trƣờng nhƣ là chanh hoặc giấm
+ nếu phải tiếp xúc nhiều thì nên sử dụng các chất chống oxi hố nhƣ là vitamin A, E bằng cách ăn bổ sung nhiều loại rau xanh, trái cây cĩ màu đỏ cam hoặc sử dụng các thực phẩm chức
năng. 4 Hĩa hoc 10 – Chƣơng 6: Oxi, lƣu huỳnh Bài 29: Oxi- Ozon
Vai trị thiết yếu của oxi đối với sự sống
- HS tự tìm hiểu vai trị của oxi khi đi vào cơ thể
Đốt cháy các cacbohidrat trong cơ
thể tạo ra năng lƣợng
Giải thích vai trị của oxi đối với sự sống bằng kiến thức Hĩa học 5 Hĩa hoc 10 – Chƣơng 6: Oxi, lƣu huỳnh Bài 29: Oxi- Ozon Tìm hiểu tầng ozon - HS đƣợc phân thành các nhĩm, tìm hiểu và trình bày các chủ đề hĩa học mơi trƣờng trong các tiết học khác nhau, trong đĩ cĩ chủ đề “Sự suy giảm tầng ozon”
- Đối với chủ đề về tầng ozon, HS phải nêu đƣợc các điểm chính sau: + Khái niệm tầng ozon: Tầng ozon hoặc lá chắn ozon là một khu vực trong tầng bình lƣu của Trái đất cĩ chứa O3 với nồng độ cao, cĩ khả năng hấp thụ đến 99% các bức xạ cực tím của Mặt Trời.
+ Sự hình thành tầng ozon: Ozon trong bầu khí quyển đƣợc tạo thành khi các tia UV phân cắt phân tử oxy (O2) tạo thành oxi đơn nguyên tử. Sau đĩ, nguyên tử oxi này sẽ kết hợp cùng với một phân tử oxi khác để
- Vận dụng kiến thức hĩa học để giải thích sự hình thành, vai trị đối với cuộc sống, nguyên nhân suy giảm tầng ozon - Đề xuất các biện pháp hạn chế sự suy giảm tầng ozon
tạo thành ozon (O3). Trong một quy trình khác, phân tử ozon cĩ hoạt tính cao, lại tách ra thành phân tử oxi dƣới tác động của tia UV và một oxi nguyên tử. Hai quá trình đối ngƣợc nhau này diễn ra liên tục và đƣợc gọi là chu kỳ oxi-ozon.
+ Nguyên nhân suy giảm tầng ozon: ozon cĩ thể bị phá hủy bởi các gốc tự do clo, flo hay brom trong bầu khí quyển. Trƣớc hết, hợp chất bền của các nguyên tố Halogen này, đặc biệt là chlorofluorocacbon (CFC), đi vào tầng bình lƣu và dƣới tác động của tia cực tím, liên kết C-Hal bị phân cắt tạo các gốc halogen tự do.Sau đĩ, các nguyên tử clo này trở thành chất xúc tác cho quá trình phân hủy các phân tử ozon trong một chu kỳ khép kín. Cụ thể nhƣ sau: một nguyên tử clo tác dụng với phân tử ozon, lấy đi một nguyên tử oxi để tạo thành ClO và một phân tử oxi. Tiếp theo, một oxi nguyên tử tự do sẽ lấy đi oxi từ ClO tạo thành oxy và trả lại gốc tự do clo để bắt đầu một chu kỳ phân hủy ozon mới. Nhƣ vậy, một gốc tự do clo đơn độc cĩ thể phân hủy
ozon mãi mãi nếu nhƣ khơng tham gia các phản ứng và ra khỏi chu kỳ xúc tác phân hủy ozon, ví dụ nhƣ tham gia phản ứng với axít clohydric và clo nitrat (ClONO2).
+ Tác hại của sự suy giảm tầng ozon đối với đời sống của con ngƣời và các sinh vật: Sự suy giảm tầng ozon đồng nghĩa với việc gia tăng lƣợng tia cực tím trên trái đất, dẫn đến nhiều tác động tiêu cực cho con ngƣời và động thực vật, nhƣ là gây bệnh ung thƣ da, gây tan băng, giảm sản lƣợng nơng nghiệp, ảnh hƣởng đến chuỗi thức ăn ... 6 Hĩa hoc 10 – Chƣơng 6: Oxi, lƣu huỳnh Bài 29: Oxi- Ozon
Tìm hiểu khĩi mù quang hĩa
- GV đƣa ra hình ảnh và khái niệm khĩi mù quang hĩa: Sƣơng mù quang hĩa là thuật ngữ miêu tả một dạng ơ nhiễm xảy ra ở tầng đối lƣu của khí quyển. Nguyên nhân là do ánh sáng mặt trời phản ứng với các khí thải động cơ, cơng nghiệp… tạo ra ozon, PAN và aldehit gây độc hại cho sức khỏe con ngƣời.
- GV nêu ra những ảnh hƣởng tiêu cực của khĩi mù quang hĩa:
- Ảnh hƣởng tiêu cực của khĩi mù quang hĩa - Biện pháp hạn chế sự xuất hiện của khĩi mù quang hĩa
+ Đối với con ngƣời: Con ngƣời sống trong mơi trƣờng bị sƣơng mù quang hĩa kéo dài cĩ thể mắc phải các bệnh đƣờng hơ hấp. Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân làm tăng tỷ lệ ngƣời mắc bệnh hơ hấp hiện nay. Chức năng của phổi bị suy giảm và phổi bị tổn thƣơng nặng nề. Con ngƣời tiếp xác với khơng khí bị ơ nhiễm, phổi sẽ phải hoạt động nhiều, quá tải, chất độc hại cĩ thể bị tích tụ lại. Khi đĩ, mơ phổi bị tổn thƣơng, lâu ngày sẽ xảy ra tình trạng lão hĩa phổi, gây bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD). Nguy cơ bị bệnh viêm phế quản, ho kéo dài, tức ngực, khĩ thở, hen phế quản. Phù phổi, co thắt, tê liệt đƣờng hơ hấp do hít phải các khí độc hại. Lâu ngày, phế quản và phổi bị tổn thƣơng nghiêm trọng, làm tăng nguy cơ bị bệnh ung thƣ cho con ngƣời. + Đối với hệ sinh vật tự nhiên: Hệ sinh vật trong mơi trƣờng tự nhiên bị ảnh hƣởng trầm trọng. Khí ozon ở tầng thấp sẽ khiến các mơ thực vật bị tổn thƣơng. Chẳng hạn nhƣ: Hủy hoại lá cây, làm giảm khả năng sinh trƣởng
và phát triển của tồn bộ hệ thực vật. Cây cối bị mất khả năng tự vệ trƣớc mầm bệnh, cơn trùng. Nguy hại hơn cĩ thể bị tiêu diệt sự sống của cây trồng. Những loại cây nhạy cảm với khí ozon nhƣ cà chua, rau bina… sẽ bị đốm nâu trên bề mặt lá, sau chuyển sang màu vàng.
- GV đặt câu hỏi và gợi ý HS trả lời các biện pháp khắc phục khĩi mù quang hĩa:
+ giảm đƣợc lƣợng khí hiđrocacbon và nitơ oxit thải ra từ động cơ xe, + kiếm sốt chặt chẽ các nhà máy và khu cơng nghiệp trong việc xử lý khí thải
+ thiết kế, xây dựng các khu vực đƣợc trang bị máy lọc khơng khí cơng suất lớn rải rác các khu vực cơng nghiệp và thành phố lớn 7 Hĩa hoc 10 – Chƣơng 6: Oxi, lƣu huỳnh Bài 32: Hiđrosunfua-
Tìm hiểu về mƣa axit
- HS đƣợc phân thành các nhĩm, tìm hiểu và trình bày các chủ đề hĩa học mơi trƣờng trong các tiết học khác nhau, trong đĩ cĩ chủ đề “Mƣa axit và sự ảnh hƣởng của mƣa axit đối với đời
- Tính chất hĩa học dẫn đến tác hại của khí SO2, NOx đến mơi trƣờng và sức khỏe con
Lƣu huỳnh đioxxit-Lƣu huỳnh trioxit
sống”
- Đối với chủ đề về mƣa axit, HS phải nêu đƣợc các điểm chính sau:
+ Khái niệm mƣa axit: Hiện tƣợng nƣớc mƣa cĩ tính axít với giá trị pH thấp (pH từ 5,5 trở xuống)
+ Nguyên nhân dẫn đến mƣa axit Tác nhân chính: khí SO2, NOx. Q
trình hình thành mƣa axit nhƣ sau: các khí thải nhƣ SO2, NOx bị oxi hố trong khơng khí khi cĩ ánhsáng xúc tác, tạo thành các axit mạnh cĩ khả năng tan tốt trong nƣớc và do đĩ hịa vào nƣớc mƣa nhƣ H2SO4,HNO3. Sự tồn tại của các chất ơ nhiễm này đã làm giảm pH của nƣớc mƣa.
Nguồn gây ơ nhiễm: quá trình đốt nhiên liệu hố thạch, đặc biệt là than đá, cơng nghiệp luyện kim, động cơ đốt trong,….
+ Ảnh hƣởng của mƣa axit đối với đời sống: gây tính ăn mịn mạnh, làm chết các sinh vật, gây bệnh tật.
+ Giải pháp: Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lƣợng hĩa thạch, thay thế nhiên liệu này bằng các nhiên liệu“xanh”, cĩ biện pháp lọc khí thải
ngƣời. - Giải thích nguồn phát thải SO2 NOx vận dụng phƣơng trình phản ứng hĩa học. - Các biện pháp khắc phục tác hại của mƣa axit
trƣớc khi xả ra ngồi mơi trƣờng. 8 Hĩa học 11 – Chƣơng 2: Nito, photpho Bài 12: Phân bĩn hĩa học
Tìm hiểu việc sử dụng phân bĩn và thuốc bảo vệ thực vật hợp lý
- Yêu cầu HS tìm hiểu tác dụng và ảnh hƣởng tiềm năng của các loại phân bĩn và thuốc bảo vệ thực vật đến năng suất trồng trọt và sức khỏe con ngƣời. - Phân tích để thấy đƣợc việc sử dụng là cần thiết, tuy nhiên phải sử dụng đúng liều lƣợng, thời gian.
- Yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học để đề xuất các giải pháp khắc phục đất bị ơ nhiễm do phân bĩn và thuốc bảo vệ thực vật, cách xác định tồn dƣ thuốc bảo vệ thực vật trên rau củ quả, cách loại bỏ tồn dƣ thuốc bảo vệ thực vật trên rau củ quả.
- Vận dụng kiến thức hĩa học giải thích nguyên nhân gây ơ nhiễm của dƣ lƣợng phân bĩn và thuốc bảo vệ thực vật - Đề xuất biện pháp khắc phục ơ nhiễm mơi trƣờng đất và nƣớc do dƣ lƣợng phân bĩn và thuốc bảo vệ thực vật 9 Hĩa học 11 – Chƣơng 3: Cacbon, silic Bài 15: Cacbon Tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính - HS đƣợc phân thành các nhĩm, tìm hiểu và trình bày các chủ đề hĩa học mơi trƣờng trong các tiết học khác nhau, trong đĩ cĩ chủ đề “Trái đất đang nĩng dần lên!”
- Đối với chủ đề về hiệu ứng nhà kính, HS phải nêu đƣợc các điểm chính sau: + Khái niệm hiệu ứng nhà kính: Hiện
- Ảnh hƣởng của hiệu ứng nhà kính đến đời sống - Giải thích các nguồn phát thải khí hiệu ứng nhà kính vận dụng phƣơng
tƣợng Trái Đất nĩng lên do sự tồn tại với nồng độ cao của các khí nhà kính (hấp thụ bức xạ mặt trời) trong bầu khí quyển.
+ Nguyên nhân:
Các khí gây hiệu ứng nhà kính chủ yếu là CO2, CH4, ...
Nguyên nhân gây hiện tƣợng nĩng dần lên của trái đất: Khí nhà kính là những khí cĩ khả năng hấp thụ các tia hồng ngoại đƣợc phản xạ từ bề mặt Trái Đất khi đƣợc chiếu sáng bằng ánh sáng mặt trời, do đĩ lƣu giữ và phân tán lại nhiệt khiến cho nhiệt độ trung bình của Trái Đất tăng dần lên.
+ Ảnh hƣởng của hiệu ứng nhà kính: băng tan làm tăng mực nƣớc biển, thay đổi cân bằng sinh thái các vùng, thay đổi dịng hải lƣu làm biến đổi khí hậu, …
+ Giải pháp: Cĩ biện pháp kiểm sốt và hạn chế sự phát thải khí CO2 vào khí quyển trái đất, nghiên cứu các nguồn năng lƣợng thay thế cho nhiên liệu hĩa thạch hạn chế sự phát thải khí CO2, NOx và tham gia vào các cơng ƣớc quốc tế về mơi trƣờng, các cơng
trình phản ứng hĩa học - Đề xuất biện pháp khắc phục hiệu ứng nhà kính
ƣớc khung về biến đổi khí hậu và theo nghị định thƣ Kyoto về cân bằng sự phát thải các khí nhà kính của cơng nghiệp và đời sống hiện đại.
10 Tổng hợp phi kim
Tính axit, bazơ của một số hợp chất, ion chứa Halogen, lƣu huynh, nitơ, photpho, cacbon
- Chia HS thành các nhĩm để tìm hiểu, trình bày và thảo luận các chủ đề sau: + Sự thay đổi pH của phản ánh sự ơ nhiễm nƣớc
+ Các chất, ion khi tan vào nƣớc tạo dung dịch cĩ tính axit, bazơ
+ Ý nghĩa của pH trong đời sống - Đối với chủ đề “Ý nghĩa của pH trong đời sống”, HS cần đƣa ra ví dụ hoặc phân tích các vấn đề sau:
+ Giá trị pH tiêu chuẩn của một số