9. Cấu trúc của luận văn 6-
2.1 Tổ chức nghiên cứu 37-
2.1.2 Giai đoạn 2: Nghiên cứu quan sát tham dự 4 0-
Nghiên cứu sản phẩm quan sát tham dự là phƣơng pháp nghiên cứu có sự tham gia của các trợ lý nghiên cứu với vai trò là ngƣời quan sát trực tiếp và độc lập quá trình tiến hành đánh giá và ghi điểm của nghiệm viên sử dụng bộ công cụ đánh giá. Những ngƣời quan sát độc lập sử dụng bản Hƣớng dẫn quan sát tham dự với các tiêu chí chi tiết và đánh giá từng tiêu chí cụ thể xem nghiệm viên đã thực hiện đúng với yêu cầu về việc tiến hành đánh giá hay chƣa. Việc đánh giá chỉ nhằm phát hiện và phân loại những lỗi gặp phải từ phía nghiệm viên mà khơng quan tâm đến các yếu tố tác động bên ngoài. Việc tham gia quan sát trực tiếp cần đảm bảo sẽ không gây ra những tác động có thể ảnh hƣởng đến quá trình tiến hành đánh giá của nghiệm viên và nghiệm thể.
Mục tiêu: Xác định lại những lỗi tiến hành, tính điểm đã đƣợc phát hiện trong giai đoạn thảo luận nhóm tập trung bằng phƣơng pháp nghiên cứu quan sát tham dự trực tiếp.
Tổ chức: Ngƣời tiến hành quan sát tham dự là những cán bộ của dự án, những ngƣời đã trải quả tập huấn và giám sát thực hành, những chuyên gia có kinh nghiệm trong tiến hành và diễn giải trắc nghiệm WISC-IV sẽ
tiến hành quan sát tham dự các phiên thực hành WISC-IV-VN của nghiệm viên, ghi lại những khó khăn và các lỗi hay gặp phải trong quá trình đánh giá năng lực nhận thức bằng trắc nghiệm này.
Sản phẩm của phần nghiên cứu này là báo cáo thực trạng về những lỗi mà ngƣời thực hành gặp phải trong quá trình tiến hành đánh giá bằng bộ công cụ.
Trong phần nghiên cứu này, khách thể của nghiên cứu cũng là những cán bộ tâm lý đã hồn thành khóa tập huấn 5 ngày sử dụng trắc nghiệm WISC-IV-VN do cán bộ Trung tâm thông tin hƣớng nghiệp và nghiên cứu, ứng dụng tâm lý, Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội triển khai vào tháng 1 và tháng 5 năm 2016; tháng 7 năm 2017. Nhóm khách thể nghiên cứu trong giai đoạn này hoàn toàn độc lập với nhóm khách thể tham gia nghiên cứu ở giai đoạn 1. Sau khi đã hồn thành khóa tập huấn, trợ lý nghiên cứu đã liên lạc với khách thể để giới thiệu về mục đích và ký vào thỏa thuận tham gia nghiên cứu. Đối với những ngƣời đồng ý tham gia nghiên cứu, trợ lý nghiên cứu sau đó sẽ đặt lịch hẹn đến quan sát quá trình tiến hành làm trắc nghiệm WISC-IV của cán bộ tâm lý khi có khách thể trẻ có nhu cầu đánh giá. Thời gian quan sát cho mỗi ca khoảng 2-3 giờ đồng hồ. Trợ lý nghiên cứu sau đó xin một bản sao của phiếu ghi điểm trắc nghiệm (đã loại bỏ những thông tin cá nhân) để tiến hành phân tích lỗi.
Trong hơn 70 thƣ mời phát ra, chỉ có 45 khách thể chấp nhận tham gia nghiên cứu và cho phép các trợ lý nghiên cứu tới quan sát tham dự quá trình tiến hành trắc nghiệm. Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân khác nhau, chỉ có 33 ca tiến hành trắc nghiệm WISC-IV đƣợc quan sát có đủ độ tin cậy để đƣa vào phân tích trong nghiên cứu này.
Về cơng cụ nghiên cứu: Công cụ quan sát tham dự đƣợc thiết kế từ các chủ đề phát hiện qua thảo luận nhóm tập trung (trong nghiên cứu giai
đoạn 1) và cẩm nang hƣớng dẫn tiến hành và tính điểm trắc nghiệm WISC- IV-VN. Có tổng cộng 200 mục quan sát theo tiến trình thời gian tiến hành
và tính điểm trắc nghiệm từ (i) Thiết lập bối cảnh trắc nghiệm tiêu chuẩn;
(ii) Tạo dựng và duy trì mối quan hệ thân thiện với nghiệm thể; (iii) Điểm bắt đầu, nguyên tắc quay lại, dừng tiến hành; (iv) Cách tính giờ; (v) Hướng dẫn các câu thực hành (làm mẫu); (vi) Thực hiện Truy vấn, gợi ý và nhắc lại phù hợp; (vii) Cách ghi chép; (viii) Cách cho điểm thô; (ix) Cách tổng hợp điểm thô thành điểm chuẩn, điểm đa hợp, điểm hệ số; (x) Tính tốn chính xác tuổi sinh học. Ngƣời quan sát tham dự các phiên đánh giá, đánh dấu X
vào các ô tƣơng ứng với hoạt động mà nghiệm viên đã thực hiện. Có 3 mức độ quan sát là C (có thực hiện), K (khơng thực hiện) và NA (khơng có cơ hội quan sát đƣợc cá nhân có thực hiện hay khơng). Công cụ nghiên cứu xem trong phần kết quả nghiên cứu chƣơng 3.