Quy mô về số lượng và phân loại tổng qt trình độ chun mơn đội ngũ giảng viên của Trường Cao đẳng Công nghệ Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng công nghệ hà nội giai đoạn 2011 2015 (Trang 48 - 53)

ngũ giảng viên của Trường Cao đẳng Công nghệ Hà Nội.

2.2.1.1. Số lượng, trình độ chun mơn của đội ngũ giảng viên nhà Trường từ năm 2007 đến 9/2011.

- Về trình độ chun mơn:

Năng lực chun môn là một trong những tiêu chuẩn quan trọng của ĐNGV, được xem xét trên hai mặt chủ yếu: trình độ đào tạo và học vấn thể hiện qua các văn bằng, chứng chỉ, học hàm, học vị và năng lực chun mơn được hình thành qua hoạt động thực tiễn của bản thân.

Theo số liệu thống kê về số lượng và trình độ chun mơn của đội ngũ giảng viên nhà Trường từ năm 2007 đến hết tháng 9/2011 như bảng (2.2).

42 Bảng 2.2 Bảng 2.2 Năm Tổng số GV hiện Trình độ chun mơn Số GV thiếu theo qui đổi/SV P. Giáo Sư Tiến Sĩ Thạc Sĩ Đại Học

SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 2007 32 0 0.00 0 0.00 2 6.2 30 93.8 0 2007 32 0 0.00 0 0.00 2 6.2 30 93.8 0 2008 45 0 0.00 0 0.00 9 20.0 36 80.0 2 2009 67 1 1.5 2 3 20 29.8 44 65.7 13 2010 88 1 1.1 3 3.4 32 36.4 52 59.1 14 2011 107 2 1.87 4 3.74 41 38.32 60 56.07 7

(Nguồn: Phòng TC – HC trường CĐ Công nghệ Hà Nội, 9/2011)

1.87% 3.74% 38.32% 38.32% 56.07% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% P.GS TS Th.S ĐH Trình độ

Biểu đồ 2.1: Phân loại trình độ chun mơn của ĐNGV nhà trường năm 2011

(Nguồn: Phịng TC – HC trường CĐ cơng nghệ Hà Nội, 9/2011)

Qua bảng tổng hợp về trình độ chun mơn ĐNGV nhà trường tính đến năm 2011 hiện có: 02 PGS (1.9%), 04 Tiến Sĩ (3.7%), 41 Thạc Sĩ (38.3%), 60 Đại học (56.7%), ngồi ra hiện có 08 GV đang theo học sau ĐH. Từ bảng tổng hợp nhận thấy 100% GV của Trường đảm bảo trình độ từ ĐH trở lên, song tỷ lệ GV có trình độ sau ĐH cịn thấp 47/107 (44.1%).

Bảng thống kê (2.2) cho thấy những năm qua số lượng GV của trường liên tục tăng nhanh, nhưng vẫn chưa đảm bảo đủ số lượng GV cơ hữu theo

43

qui đổi GV/SV. Mặt nữa việc nâng cao trình độ đào tạo của GV cịn nhiều hạn chế.

- Trình độ nghiệp vụ sư phạm:

Trình độ nghiệp vụ sư phạm là một trong những tiêu chuẩn liên quan trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả giảng dạy của GV. Trình độ NVSP là sự phản ánh năng lực sư phạm của GV thông qua: năng lực giảng dạy, năng lực giáo dục, năng lực NCKH, năng lực hướng dẫn NCKH, năng lực tổ chức lớp học, kỹ năng giao tiếp, năng lực phát triển chuyên môn. Qua tổng kết đáh giá hoạt động giảng dạy của nhà trường năm học 2010 – 2011 cho thấy, về trình độ nghiệp vụ sư phạm của đội ngũ giảng viên nhà trường như sau: số GV tốt nghiệp trình độ ĐH sư phạm, ĐH sư phạm kỹ thuật là 24/107; về chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm có: sư phạm bậc 2 là 7/107, sư phạm bậc một là 55/107, có 19/107 giảng viên chưa qua bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm. Phần lớn GV đãn thể hiện được năng lực giảng dạy, bước đầu học đã tiếp cận được phương pháp dạy học hiện đại ở mức độ khác nhau. Nhiều GV đã kết hợp, lồng ghép được các phương pháp dạy học và các phương tiện hiện đại, chi thức mới trong dạy học tạo sự hấp dẫn, lôi cuốn người học khi giảng bài.

2.2.1.2. Cơ cấu về giới tính, độ tuổi của đội ngũ giảng viên nhà trường từ năm 2007 đến 9/ 2011.

Theo số liệu thống kê, cơ cấu đội ngũ giảng viên chia theo giới tính của trường kể từ năm 2007 đến hết tháng 9/2011 được tổng hợp qua bảng (2.3) dưới đây:

44

Bảng 2.3: Phân loại theo giới tính đội ngũ giảng viên nhà Trường

Năm Tổng giảng viên Theo giới Nam Nữ Số lượng TL (%) Số lượng TL (%) 2007 35 10 28.6 25 71.4 2008 45 17 37.8 28 62.2 2009 67 22 32.8 45 67.2 2010 88 29 32.9 59 67.1 2011 107 37 34.6 70 65.4

Biểu đồ 2.2: Phân loại giới tính đội ngũ giảng viên của Trường đến tháng

9/2011

Nam: 34.57%

Nữ: 65.43%

Cùng với cơ cấu gới tình là cơ cấu về độ tuổi của nguồn nhân lực trong nhà trường có tác động mạnh đến các hoạt động trong công tác đào tạo và đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển nhà trường. Thực trạng về cơ cấu độ tuổi ĐNGV nhà trường được thồng kê qua (bảng 2.4) sau đây:

45

Bảng 2.4: Phân loại theo độ tuổi của đội ngũ giảng viên theo các khoa tính đến tháng 9/ 2011.

Khoa Tổng

số GV T ≤30 30 < T ≤40 40 < T ≤50 50 < T ≤ 60

1. Khoa khoa học cơ bản 23 15 8 0 0

2. Khoa cơ khí 10 7 1 0 2

3. Khoa công nghệ thông tin 20 13 4 1 2

4. Khoa điện – Điện tử 12 8 3 0 1

5. Khoa kinh tế 18 15 1 0 2

6. Khoa TCNH - QTKD 24 18 3 2 1

Tổng cộng 107 76 20 3 8 Tỷ lệ (%) 100 71 18.7 2.8 7.5

Nguồn : Phịng TC – HC Trường CĐ Cơng nghệ Hà Nội cung cấp 9/ 2011

Nhận xét chung:

Như vậy, để có kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng đủ về số lượng, chuẩn về chất lượng, hợp lý về cơ cấu trình độ chun mơn, cơ cấu bộ môn,.. là nhiệm vụ hế sức quan trọng nhằm phục vụ yêu cầu tăng qui mô đào tạo, nâng cao chất lượng giảng dạy ở giai đoạn hiện nay, vừa để chuẩn bị cho bước phát triển mạnh của trường đó là nâng cấp trường thành trường ĐH trong một vài năm tới.

46

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng công nghệ hà nội giai đoạn 2011 2015 (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)