Theo quy luật phát triển của xã hội là luôn vận động đi lên, ln biến động, ln có cái mới được bổ sung để phù hợp với yêu cầu mới. Trong sự tồn tại và phát triển của mỗi nhà trường cũng vậy luôn cần sự vận động, bổ sung về mọi lĩnh vực để đáp ứng sự phát triển của xã hội. Do đó cơng tác đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng đội ngũ giảng vên trong mỗi nhà trường là công việc diễn ra thường xuyên để đáp ứng nhu cầu phát triển của trường. Để hiểu rõ về khái niệm: đào tạo, đào tạo lại, và bồi dưỡng đội ngũ giảng vên, ta có thể tìm hiểu tài liệu bài giảng về Quản lý nhân sự của tác giả Mạc Văn Trang theo bảng phân chia dưới đây [27].
25
Bảng 1: Phân biệt khái niệm thuật ngữ
Đào tạo Đào tạo lại Bồi dưỡng
Nội dung Bắt đầu cái mới
Chun mơn mới, lĩnh vực mới ở góc độ cao hơn
Tiếp tục cái cũ nâng cao lê Mục đích Có một nghề chun mơn Nâng cao trình độ hoặc chuyển nghề, chuyển cấp độ làm việc Tiếp tực cơng việc của mình tốt hơn
Thời gian Dài hạn, Theo thời gian cấp qui định Dài hạn, nhưng thường ngắn hơn đào tạo mới Ngắn hạn
Mức độ đánh giá Được cấp bằng Được cấp bằng, chứng chỉ. Được cấp chứng chỉ, chứng nhận Từ bảng phân biệt các khái niệm các thuật ngữ đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng có thể hiểu tổng quát như sau:
- Đào tạo: được hiểu là đào tạo cái mới, là quá trình hình thành kiến thức, kỹ năng chuyên môn, nghề nghiệp được đào tạo theo một hệ thống chương trình với những chuẩn mực nhất định để người học sau thời gian khóa học theo cấp bậc học, có được chun mơn, năng lực đáp ứng cơng việc được giao.
Như vậy đào tạo theo nghĩa trên cần phải đảm bảo số lượng thời gian theo quy định và kinh phí đầu tư thích hợp; do đó địi hỏi phải xây dựng kế hoạch, tiêu chuẩn mang tính lâu dài.
- Đào tạo lại: sau khi đã có một trình độ học vấn nhất định, nhưng vì một lý do nào đó người học lại phải tham gia q trình đào tạo để đáp ứng cơng việc phù hợp với điều kiện mới.
- Bồi dưỡng là việc hướng giảng viên vào việc nâng cao trình độ hiện có về kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm để làm tốt hơn công việc đam làm.
Như vậy bồi dưỡng là việc nhằm giúp GV đã có một trình độ nhất định, đã được đào tạo trước đây, nay do yêu cầu mới, mà phải bổ sung thêm những
26
phần kiến thức chưa được đào tạo trong chương trình cũ, hoặc cần cập nhật kiến thức kịp thời, phù hợp với tri thức mới và yêu cầu mới. Mục đích của cơng tác bồi dưỡng là nhằm nâng cao phẩm chất, năng lực và chuyên môn của đội ngũ giảng vên để họ luôn đạt hiệu quả công việc một cách tốt nhất.
Hiện nay với sự phát triển nhanh và không ngừng của khoa học kỹ thuật, đòi hỏi đội ngũ giảng vên phải luôn cập nhật, tiếp thu những kiến thức mới để đáp ứng yêu cầu giảng dạy; cho nên việc đào tạo, bồi dưỡng GV với các khóa học ngắn hạn theo chuyên đề là việc làm thường xuyên hàng năm của các nhà trường.