Mối quan hệ giữa các khâu trong quá trình phát triển ĐNGV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên tại trường phổ thông liên cấp olympia trong giai đoạn hiện nay (Trang 40)

1.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng phổ thông

1.5.1. Ảnh hưởng từ năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục

Đội ngũ QL, lãnh đạo nhà trƣờng có vai trị tổ chức và triển khai các hoạt động GD trong nhà trƣờng. Đội ngũ QL quyết định trực tiếp chất lƣợng GD, sự ổn định và phát triển của nhà trƣờng. Đội ngũ CBQL nhà trƣờng cần có phẩm chất chính trị, tƣ tƣởng vững vàng, có uy tín về chun mơn, có

Qui hoạch

Tuyển chọn Đào tạo, bồi dƣỡng

Sử dụng Đánh giá Các điều kiện đảm bảo

nghiệp vụ QL giỏi, có tầm nhìn xa, trơng rộng để các chính sách, kế hoạch của nhà trƣờng ln phù hợp với sự phát triển chung của GD&ĐT trong nƣớc và quốc tế.

- Về phẩm chất chính trị - tƣ tƣởng: lập trƣờng chính trị vững vàng, chấp hành tốt các chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, quy định của ngành, yêu nghề, tận tuỵ với nghề, sẵn sàng khắc phục khó khăn để hồn thành tốt các nhiệm vụ đƣợc giao. Có biện pháp tích cực bồi dƣỡng, động viên, khuyến khích GV thƣờng xuyên trau dồi phẩm chất đạo đức, lối sống giản dị, tác phong làm việc khoa học, khẩn trƣơng, lịng u nghề, biết cảm thơng với học sinh.

- Kiến thức – năng lực chuyên môn: hiểu biết sâu rộng về vị trí, vai trị, nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo, nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp và nguyên tắc GD. Chấp hành nghiêm chỉnh sự chỉ đạo chuyên môn của cấp trên, đồng thời biết vận dụng linh hoạt vào thực tế điều kiện của trƣờng và của địa phƣơng. Biết tích luỹ kinh nghiệm nâng cao tay nghề, nỗ lực học tập, tự học không ngừng để nâng cao trình độ chun mơn và hiểu biết kinh tế xã hội nhằm thích nghi với yêu cầu và xu thế xã hội.

1.5.2. Ảnh hưởng từ các nhân tố bên trong quá trình phát triển đội ngũ giáo viên nhà trường

Một số GV còn ngại thay đổi, tƣ tƣởng yên vị thoả mãn thành tích, khơng chịu tham gia học hỏi kinh nghiệm, bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ. Đồng thời, cũng có một bộ phận GV khó thay đổi quan điểm và thói quen dạy học, lo lắng về việc đổi mới, ngại cải tiến,... Do đó, việc đổi mới phƣơng pháp dạy gặp khơng ít khó khăn. Ngồi ra, chính bản thân học sinh cũng cịn có thói quen thụ động, chỉ ngồi chờ kiến thức đƣợc đƣa đến, chƣa chủ động tích cực tìm kiếm kiến thức, ... Tất cả các nhân tố trên đều ảnh hƣởng đến việc phát triển ĐNGV.

1.6. Đặc điểm công tác phát triển đội ngũ giáo viên tại trƣờng phổ thông liên cấp tƣ thục cấp tƣ thục

1.6.1. Trường phổ thông liên cấp tư thục trong hệ thống giáo dục quốc dân

Trƣờng ngồi cơng lập có thể đƣợc hiểu là: Các cơ sở GD Nhà nƣớc khơng đầu tƣ và QL tồn diện về cơ sở vật chất, kinh phí, nhân lực mà nguồn này do các tổ chức và cá nhân xin mở trƣờng tự huy động.

Khái niệm Trƣờng ngồi cơng lập đƣợc chính thức hố tại Nghị định số 43/2000/NĐ-CP ngày 30/8/2000 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn một số điều của Luật Giáo dục 1998, tại Điều 13 của Nghị định này quy định: ”Các cơ sở giáo dục bán công, dân lập, tƣ thục gọi chung là cơ sở GD ngồi cơng lập”.

Riêng với loại hình THPT NCL, Luật Giáo dục đƣợc Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005 và đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009 đã quy định chỉ có loại hình tƣ thục. Theo Điều 4, Điều lệ trƣờng THCS, THPT và trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tƣ số 12/2011/TT- BGDĐT ngày 23/8/2011) nêu rõ: “Trƣờng tƣ thục do các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc cá nhân thành lập khi đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cho phép. Nguồn đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất và kinh phí hoạt động của trƣờng tƣ thục là nguồn ngoài ngân sách nhà nƣớc”. [4, tr.2]

Trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học, hay còn gọi là trƣờng liên cấp, cũng đƣợc qui định tại Điều 4, Điều lệ trƣờng THCS, THPT và trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tƣ số 12/2011/TT- BGDĐT ngày 23/8/2011) bao gồm: Trƣờng tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông. [4, tr.2]

1.6.2. Đặc điểm đội ngũ giáo viên của trường phổ thông liên cấp tư thục

- Số lƣợng GV: Đƣợc quy định tại Điều 16, Quy chế tổ chức và hoạt động trƣờng Tiểu học, THCS, THPT và trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học loại hình tƣ thục ban hành kèm theo Thơng tƣ số 13/2011/TT-BGDĐT ngày

28/3/2011 của Bộ GD&ĐT: “1. Trƣờng Phổ thông tƣ thục phải bảo đảm từ năm học đầu tiên tỉ lệ giáo viên cơ hữu so với tổng số giáo viên theo quy định đối với trƣờng phổ thông công lập ở cấp học tƣơng ứng nhƣ sau: cấp Tiểu học có 100%; cấp THCS và THPT có ít nhất 40%; 2. Số giáo viên và nhân viên của trƣờng phổ thông tƣ thục phải bảo đảm không thấp hơn quy định của Nhà nƣớc về định mức giáo viên, nhân viên đối với từng cấp học”.

- Cơ cấu ĐNGV: Đƣợc hiểu là tỉ lệ GV giữa các tổ chuyên môn, giữa các môn học và trong từng môn học hoặc giữa các độ tuổi hoặc tỉ lệ giới tính. Cơ cấu ĐNGV phải đảm bảo tính hợp lý (chun mơn nghiệp vụ - độ tuổi - giới tính) nhằm tạo ra ê kíp đồng bộ, đồng tâm nhất trí có khả năng hỗ trợ cho nhau về mọi mặt.

- Chất lƣợng ĐNGV: Chất lƣợng ĐNGV của trƣờng PTLC tƣ thục bên cạnh việc thể hiện ở trình độ chuyên mơn cịn là sự tâm huyết, trách nhiệm với nghề, trách nhiệm trƣớc PHHS rất lớn. Làm sao để PHHS có thể tin tƣởng gửi con mình học tại trƣờng, địi hỏi chất ĐNGV phải có sự vƣợt bậc. Hay nói cách khác, ngƣời GV phải hội tụ đủ ba thành tố: kiến thức, kĩ năng và tinh thần thái độ.

Ngoài những quy định trên, yêu cầu khách quan của đời sống kinh tế xã hội nói chung và yêu cầu nâng cao chất lƣợng GD trong thời kỳ hội nhập ln địi hỏi ĐNGV phải không ngừng nâng cao trình độ chun mơn và chất lƣợng giảng dạy.

Tuy nhiên, ngồi những tiêu chí chung thì GV ở trƣờng PTLC tƣ thục hiện nay cịn có một số đặc điểm riêng nhƣ:

- Nhiệt huyết với công việc và ngành nghề đã chọn

- Tuổi đời trẻ, non kinh nghiệm, mất nhiều thời gian để thích ứng với công việc.

- ĐNGV không ổn định lâu dài, có sự thay đổi liên tục.

Trong điều kiện đất nƣớc hội nhập ngày càng sâu rộng vào khu vực và thế giới, lĩnh vực GD&ĐT đang đứng trƣớc nhiều thách thức để nâng cao chất

lƣợng GD đào tạo. Tuy vậy, việc nâng cao năng lực và chất lƣợng ĐNGV và cán bộ QL vẫn là một trong những yêu cầu cấp thiết, một nhiệm vụ mang tính quyết định. Đây là yêu cầu khách quan đặt ra không chỉ đối với các trƣờng PTLC tƣ thục mà cịn là vấn đề của cả tồn ngành GD cả nƣớc.

1.6.3. Đặc điểm công tác phát triển đội ngũ giáo viên của trường phổ thông liên cấp tư thục

Trong tình hình thực tế hiện nay giữa các trƣờng PTLC tƣ thục đang có sự cạnh tranh rất lớn, vì vậy, để có thể khẳng định đƣợc vị thế và thƣơng hiệu của mình, mỗi trƣờng cần phải tự nỗ lực đổi mới nâng cao chất lƣợng đào tạo. Thừa hƣởng quy chế tự chủ trong GD, các trƣờng PTLC tƣ thục đƣợc chủ động tài chính, thực hiện nhiều mơ hình GD tiên tiến, phát triển kỹ năng mềm trong GD nhằm tạo uy tín và niềm tin.

Cơng tác phát triển ĐNGV ở trƣờng PTLC tƣ thục là một nhiệm vụ quan trọng vì khơng những nâng cao chất lƣợng cho ĐNGV mà nó cịn giúp khẳng định vị thế của trƣờng PTLC đó trong tồn ngành GD trên cả nƣớc.

Công tác phát triển ĐNGV ở trƣờng PTLC tƣ thục có một số đặc điểm nổi bật sau:

- Có thể chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng kế hoạch phát triển nhà trƣờng nói chung và phát triển ĐNGV nói riêng, tùy theo định hƣớng và qui mô phát triển của nhà trƣờng.

- Ngay từ khâu tuyển chọn cần phải đề ra các tiêu chí cụ thể, phù hợp với đặc điểm riêng và tình hình cụ thể của nhà trƣờng.

- Vì ĐNGV trẻ nhiều nên việc bồi dƣỡng cần phải đƣợc tổ chức thƣờng xuyên, liên tục, nội dung phong phú, đa dạng.

- Kiểm tra, đánh giá kết quả cụ thể của mỗi đợt bồi dƣỡng đều thực hiện trên cả hai phƣơng diện: Phƣơng pháp bồi dƣỡng và nội dung bồi dƣỡng.

- Ở trƣờng PTLC tƣ thục, các thủ tục hành chính thƣờng nhanh và gọn, vì vậy, cơng tác QL thƣờng nhanh chóng, chính xác.

- Các trƣờng PTLC tƣ thục chủ động về thời gian và tài chính nên có thể chủ động trong việc tổ chức các lớp bồi dƣỡng, đáp ứng yêu cầu bổ sung kiến thức kỹ năng cho ĐNGV đƣợc nhanh chóng, phù hợp với yêu cầu của nhà trƣờng và xã hội.

- Việc chủ động về mặt tài chính cũng giúp cho các trƣờng PTLC tƣ thục có thể linh hoạt trong việc sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá quá trình bồi dƣỡng là một tiêu chí để xét duyệt chế độ lƣơng, thƣởng hằng năm cho GV.

Tiểu kết chƣơng 1

Để nâng cao chất lƣợng GD, đáp ứng yêu cầu xã hội phải thật sự coi phát triển ĐNGV là nhiệm vụ trọng tâm trong mỗi nhà trƣờng. Do vậy, việc nghiên cứu tìm ra các biện pháp phát triển ĐNGV đủ về số lƣợng, cơ cấu hợp lí, có trình độ chun mơn cao, có tính ổn định lâu dài là vô cùng quan trọng, cấp thiết và mang tính tất yếu.

Để làm rõ cơ sở lý luận của vấn đề, tác giả đã nêu và phân tích các khái niệm cơ bản có liên quan nhƣ: quản lý, quản lý giáo dục; giáo viên; đội ngũ giáo viên; phát triển ĐNGV, biện pháp phát triển ĐNGV; tầm quan trọng của việc phát triển ĐNGV; nội dung cơ bản của phát triển ĐNGV; đặc điểm công tác phát triển ĐNGV ở trƣờng PTLC tƣ thục …

Tuy nhiên, để có cơ sở thực tiễn đề tài sẽ tiếp tục nghiên cứu phần thực trạng công tác phát triển ĐNGV tại trƣờng PTLC Olympia trong chƣơng 2.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI TRƢỜNG PHỔ THÔNG LIÊN CẤP OLYMPIA

2.1. Giới thiệu về trƣờng phổ thơng liên cấp Olympia

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Nhà trường

Trƣờng Olympia đƣợc thành lập từ năm 2010, là một trƣờng tƣ thục, dƣới sự quản lý của Sở GD&ĐT Hà Nội. Trƣờng có địa điểm duy nhất đƣợc đặt tại khu đô thị mới Trung Văn, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội.

Trƣờng do Công ty cổ phần giáo dục quốc tế Trí Việt đầu tƣ và xây dựng cùng các cổ đông chiến lƣợc và công ty cổ phần giáo dục và đào tạo Dream House.

Với sứ mệnh đào tạo thế hệ những ngƣời Việt trẻ tự tin có đủ trí thức, tài năng và nhân cách, sẵn sàng hội nhập quốc tế, nhà trƣờng đã đặt mục tiêu cho chƣơng trình giáo dục học sinh: “Khơng chỉ là kiến thức, Olympia chuẩn bị hành trang cho học sinh trong 12 năm theo học tại trƣờng.”

Triết lý giáo dục của nhà trƣờng đƣợc xây dựng trên cơ sở khoa học của thuyết “Trí thơng minh đa dạng” của giáo sƣ Howard Gardner (Đại học Harvard, Hoa Kỳ). Đây là một triết lý rất nhân văn, coi trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân và sự phát triển hài hòa của cộng đồng. Triết lý này là kim chỉ nam, quyết định văn hóa nhà trƣờng, mơ hình, cách thức quản lý, phƣơng pháp giáo dục và tổ chức hoạt động của Nhà trƣờng.

Hƣớng tới mục tiêu giúp học sinh “Sẵn sàng cho cuộc sống”, chƣơng trình đào tạo của Olympia thực sự khác biệt khi mang lại cho mỗi học sinh những giá trị sau:

Nhân cách: Học sinh Olympia đƣợc giáo dục và trải nghiệm thực tế

hàng ngày thông qua các bài học, các hoạt động tập thể.... nhằm vun đắp giá trị về Lịng trung thực, Tơn trọng, Danh dự, Đồng cảm, Cống hiến và ln hƣớng tới sự Hồn thiện.

Tri thức: Chƣơng trình học của Olympia là sự kết hợp giữa nền tảng

kiến thức chuẩn của chƣơng trình Việt Nam với kỹ năng tƣ duy và khả năng ngơn ngữ của chƣơng trình Quốc tế. Trắc nghiệm về các loại hình thơng minh MIDAS (Multi Intelligences Development Assessement Scales – Thang đánh giá mức độ phát triển đa trí thơng minh) tạo nền tảng cho Lộ trình và Tƣ vấn Phát triển Cá nhân của mỗi học sinh, nhằm định hƣớng và bồi dƣỡng các em phát huy đúng thế mạnh và sở trƣờng của mình.

Kỹ năng: Tại Olympia, nhà trƣờng chú trọng đến phƣơng pháp dạy và

học tích cực. Học sinh đƣợc đào tạo kỹ năng tƣ duy để phục vụ cho việc học tập và giải quyết vấn đề trong cuộc sống. Ngồi ra, các em cịn đƣợc trang bị các kỹ năng để trở thành một ngƣời thành đạt nhƣ kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng diễn thuyết, kỹ năng tranh biện.

Cơ hội: Hệ thống các đối tác quốc tế từ bậc Trung học đến Đại học tại

Hoa Kỳ mang lại nhiều cơ hội cho giáo viên và học sinh Olympia giao lƣu văn hóa cũng nhƣ trao đổi chun mơn. Học sinh có thể tham gia các khóa du học ngắn và dài hạn trong những ngơi trƣờng hiện đại, có quan điểm giáo dục tƣơng tự nhƣ Olympia, đảm bảo sự hứng thú cho học sinh và sự an tâm của gia đình.

2.1.2. Cơ sở vật chất

Về cơ sở vật chất, trƣờng đƣợc thiết kế bởi cơng ty Perkins Eastman (Hoa Kỳ) trên diện tích 10.000m2 theo phong cách hiện đại và tiêu chuẩn chất lƣợng Hoa Kỳ.

2.1.2.1. Khối phòng học

Khu lớp học hiện đại, gồm 34 phịng đƣợc thiết kế chun biệt cho mơi trƣờng giáo dục với diện tích 50m2/phịng. Các phịng học đúng quy cách, đủ ánh sáng, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đơng, an tồn cho GV giảng dạy và học sinh về vệ sinh trƣờng học.

Mỗi phòng học đƣợc trang bị đầy đủ bàn ghế (mỗi học sinh một bàn, một ghế), hệ thống bảng trƣợt thông minh, máy chiếu, màn chiếu, hệ thống

âm thanh, hệ thống điều hòa trung tâm, hệ thống tủ để đồ cá nhân của học sinh cũng là hệ thống cách âm cho lớp học, hệ thống tủ đề đồ cho GV và tủ để hồ sơ và thiết bị, tài liệu cho lớp học.

Toàn bộ khu vực học tập đƣợc trang bị hệ thống phịng cháy chữa cháy hiện đại, đảm bảo an tồn.

2.1.2.2. Khối phòng chức năng và các trang bị khác

Hệ thống các phòng học chức năng chuyên biệt bao gồm: 3 phòng bộ âm nhạc (thanh nhạc, piano, ghi-ta, trống), phòng biểu diễn Múa, 2 phòng mỹ thuật, 2 phịng thí nghiệm (bộ mơn Lý và bộ mơn Hố – Sinh), phịng tập thể hình, phịng võ, nhà thi đấu thể thao đa năng với sân bóng rổ thiết kế theo chuẩn NBA, 2 phòng thực hành tin học với 78 bộ máy tính laptop, bể bới bốn mùa và thƣ viện…

Thƣ viện có diện tích 600m2 có đầy đủ các phƣơng tiện, thiết bị cần thiết theo quy định về Tiêu chuẩn thƣ viện trƣờng phổ thông do Bộ GD&ĐT ban hành, phục vụ tốt hoạt động giảng dạy của GV và học tập của học sinh.

Phòng y tế tại Olympia đƣợc trang bị đầy đủ các thiết bị, dụng cụ chăm sóc sức khỏe thiết yếu cho các em học sinh.

Khu vui chơi ngoài trời bằng phẳng, rộng hơn 3000m2 đƣợc thiết kế đẹp với các vƣờn hoa, ghế ngồi, ô che, đồ chơi, cây vƣờn treo và cây lấy bóng mát. Khu sân chơi thể thao và sân khấu ngồi trời có diện tích 1000m2, bao gồm sân bóng rổ, sân bóng đá mini với cỏ nhân tạo và sân bóng tiêu chuẩn 10 ngƣời, phù hợp với các hoạt động của nhà trƣờng.

2.1.2.3. Khối phòng hành chính quản trị gồm:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên tại trường phổ thông liên cấp olympia trong giai đoạn hiện nay (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)