Tầm quan trọng của vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên trong trƣờng phổ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên tại trường phổ thông liên cấp olympia trong giai đoạn hiện nay (Trang 28 - 31)

phổ thông hiện nay

1.3.1. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về vấn đề phát triển ĐNGV

Trong những năm gần đây, sự nghiệp GD&ĐT ở Việt Nam đƣợc Đảng và Nhà nƣớc, xã hội rất quan tâm. Đảng và Nhà nƣớc ta coi GD cùng với khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc, trong đó ln chú trọng đến cơng tác phát triển ĐNGV. Điều này thể hiện rất rõ ở các văn kiện, Nghị quyết của Đảng và Nhà nƣớc ta về GD.

Chỉ thị 40/CT-TW ngày 15/6/2004 của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng và Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán

bộ quản lý giáo dục trong giai đoạn 2001-2010”, trong đó có mục tiêu tổng

quát đã nêu: Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD đƣợc chuẩn hóa đảm bảo chất lƣợng đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lƣơng tâm, tay nghề của nhà giáo, thông qua việc QL, phát triển đúng định hƣớng và có hiệu quả sự nghiệp GD để nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực; đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc.

Luật Giáo dục đƣợc Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005 và đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009 đã chỉ rõ tại Điều 15 chƣơng I: "Nhà giáo giữ vai trò

quyết đi ̣nh trong viê ̣c đảm bảo chất lượng giáo dục . Nhà giáo phải không ngừng học tập , rèn luyện, nêu gương tốt cho người học . Nhà nước tổ chức đào tạo, bời dưỡng nhà giáo , có chính sách bảo đảm các điề u kiê ̣n cần thiết về vật chất và tinh thần để nhà giáo thực hiê ̣n nhiê ̣m vụ của mình …". Về nhiê ̣m vu ̣ nhà giáo, Luâ ̣t Giáo dục yêu cầu nhà giáo phải có nhiều tiêu chuẩn , trong đó có các tiêu chuẩn "Có phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tớt. Đạt trình độ

Trong điều lệ Trƣờng trung học cơ sở, trƣờng trung học phổ thông và trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) còn nhấn mạnh quyền của GV: “Được cử tham gia các lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên đề để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ”. [3, tr. 18].

Đồng thời, nói về trình độ chuẩn đƣợc đào tạo của GV: “Trình độ chuẩn của

giáo viên THPT là tốt nghiệp ĐHSP . Giáo viên chưa đạt trình độ chuẩn quy định này được nhà trường, cơ quan quản lý giáo dục tạo điều kiện để đạt trình độ chuẩn”. [3, tr. 19]

Giải pháp thứ 2 của Chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tƣớng Chính phủ cũng chỉ rõ:

- Củng cố, hoàn thiện hệ thống đào tạo GV, đổi mới căn bản và toàn diện nội dung và phƣơng pháp đào tạo, bồi dƣỡng nhằm hình thành đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD đủ sức thực hiện đổi mới chƣơng trình GD phổ thơng sau năm 2015. Tập trung đầu tƣ xây dựng các trƣờng sƣ phạm và các khoa sƣ phạm tại các trƣờng đại học để nâng cao chất lƣợng đào tạo GV. [3, tr. 10]

- Đảm bảo từng bƣớc có đủ GV thực hiện giáo dục toàn diện theo chƣơng trình GD mầm non và phổ thông, dạy học 2 buổi/ngày, GV dạy ngoại ngữ, GV tƣ vấn học đƣờng và hƣớng nghiệp, GV GD đặc biệt và GV GD thƣờng xuyên. [3, tr. 11]

- Chuẩn hóa trong đào tạo, tuyển chọn, sử dụng và đánh giá nhà giáo và cán bộ QLGD. Chú trọng nâng cao đạo đức nghề nghiệp, tác phong và tƣ cách của đội ngũ nhà giáo để làm gƣơng cho học sinh, sinh viên. [3, tr. 11]

Nhƣ vậy, công tác phát triển ĐNGV là hết sức cần thiết và cấp bách. Chính vì lẽ đó, trong các nhà trƣờng, đơn vị quản lý trực tiếp và sử dụng ĐNGV, công tác phát triển ĐNGV phải đƣợc các cấp QL nhận thức sâu sắc và có kế hoạch lâu dài, thƣờng xuyên, phù hợp để công tác này đạt hiệu quả cao nhất.

1.3.2. Sự phát triển của giáo dục phổ thông hiện nay và tầm quan trọng của việc phát triển đội ngũ giáo viên việc phát triển đội ngũ giáo viên

Trong những năm gần đây, quá trình hội nhập với các trào lƣu đổi mới mạnh mẽ trong giáo dục đang diễn ra ở quy mơ tồn cầu tạo cơ hội thuận lợi cho nƣớc ta có thể nhanh chóng tiếp cận với các xu thế mới, tri thức mới, những mơ hình giáo dục hiện đại, tận dụng các kinh nghiệm quốc tế để đổi mới và phát triển làm thu hẹp khoảng cách phát triển giữa nƣớc ta với các nƣớc khác. Hợp tác quốc tế đƣợc mở rộng tạo điều kiện tăng đầu tƣ của các nƣớc, các tổ chức quốc tế và các doanh nghiệp nƣớc ngoài, tạo thời cơ để phát triển giáo dục.

Sau hơn 30 năm đổi mới, những thành tựu đạt đƣợc trong phát triển kinh tế - xã hội, sự ổn định chính trị làm cho thế và lực nƣớc ta lớn mạnh lên nhiều so với trƣớc. Sự đóng góp về nguồn lực của nhà nƣớc và nhân dân cho phát triển giáo dục nƣớc nhà ngày càng đƣợc tăng cƣờng. Có thêm nhiều điều kiện để hồn thiện, phát triển hệ thống giáo dục. Môi trƣờng giáo dục đƣợc cải thiện, mở rộng đƣợc các loại hình đào tạo và mở rộng hình thức du học.

Giáo dục phổ thơng cũng đã có những bƣớc phát triển mới, góp phần quan trọng xây dựng đất nƣớc, xây dựng nền văn hóa và con ngƣời Việt Nam sánh vai với các cƣờng quốc năm châu.

Tuy nhiên, trƣớc xu thế hội nhập với khu vực và quốc tế, trƣớc những đòi hỏi ngày càng cao của thời kỳ đổi mới, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc, phát triển kinh tế tri thức và hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực; trƣớc thực tiễn của nền giáo dục của đất nƣớc chƣa thực sự là một động lực thúc đẩy và là một điều kiện cơ bản bảo đảm việc thực hiện những mục tiêu kinh tế, xây dựng và bảo vệ đất nƣớc… Địi hỏi giáo dục nói chung và giáo dục phổ thơng nói riêng cần phải tiếp tục phát triển hơn nữa.

Trong giáo dục, vấn đề nổi lên hàng đầu là giáo viên. Giáo viên là nhân tố quyết định chất lƣợng của giáo dục. Ngƣời Việt Nam có truyền thống tơn sƣ, trọng đạo: “Không thầy đố mày làm nên”, “Muốn sang thì bắc cầu Kiều, muốn

con hay chữ thì yêu lấy thầy”, “Nhất tự vi sƣ, bán tự vi sƣ”... Vai trò quan trọng của ngƣời thầy cũng đƣợc đại thi hào Ta-go diễn tả trong câu nói nổi tiếng của mình: “Giáo dục một ngƣời đàn ông đƣợc một con ngƣời. Giáo dục một ngƣời đàn bà đƣợc một gia đình. Giáo dục một ngƣời thầy đƣợc cả một thế hệ”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên tại trường phổ thông liên cấp olympia trong giai đoạn hiện nay (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)