TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đại cương về

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu vận dụng thang bậc nhận thức của bloom để đánh giá mức độ đạt mục tiêu dạy học môn toán bậc trung học phổ thông chủ đề phương trình (Trang 45 - 48)

1 Đại cương về phương trỡnh 2(1,0đ) 2 (1,0đ) 2,0 đ 2 Phương trỡnh bậc nhất, bậc hai 2(1,0đ) 2 (1,0đ) 3(3,0đ) 2(2,0đ) 7,0 đ 3 Hệ phương trỡnh 1(1,0đ) 1,0 đ Tổng số 2 đ 5,0 đ 3,0 đ 10,0 đ

Bước 4. Thiết kế cõu hỏi theo ma trận

- Mức độ khú của cõu hỏi được thiết kế theo hệ thống MT dạy học đó

được xỏc định ở Bước 2; hỡnh thức cõu hỏi dạng TL hay TNKQ dựa

trờn ma trận đó xỏc định ở Bước 3.

Bước 5. Xõy dựng đỏp ỏn và biểu điểm

Theo quy chế, thang đỏnh giỏ gồm 11 bậc: 0, 1, 2, 3, …., 10 điểm, cú thể cú điểm lẻ ở bài kiểm tra cuối kỡ, cuối năm.

Ta cú thể xõy dựng biểu điểm chấm tương ứng với hỡnh thức kiểm tra tự luận, trắc ngiệm khỏch quan hoặc kết hợp cả hai, cụ thể:

- Biểu điểm của đề kiểm tra tự luận: thang điểm 10 và điểm lẻ cho đến 0,25 điểm.

- Với hỡnh thức TNKQ toàn bộ, cú hai cỏch:

Cỏch 1: Điểm tối đa của đề là 10 được chia đều cho số cõu hỏi trong

đề.

Cỏch 2: Điểm tối đa của đề bằng số lượng cõu hỏi (mỗi cõu trả lời đỳng

được 1 điểm, trả lời sai được 0 điểm). Quy về thang điểm 10 theo cụng thức:

max 10X

X , trong đú X là số điểm đạt được của HS, Xmax là điểm tối đa của đề.

Cỏch 1: Điểm tối đa toàn bài là 10. Sự phõn phối điểm cho từng phần

(TNKQ, TL) tuõn theo nguyờn tắc:

+ Tỉ lệ thuận với thời gian dự định HS hoàn thành từng phần. + Mỗi cõu TNKQ trả lời đỳng đều cú số điểm như nhau.

Vớ dụ, nếu ma trận đề dành 60% thời gian cho TL, 40% thời gian cho TNKQ thỡ số điểm tối đa cho từng phần lần lượt là 6 và 4. Giả sử cú 16 cõu TNKQ thỡ mỗi cõu trả lời đỳng được 0,25 điểm.

Cỏch 2: Điểm tối đa toàn bài phụ thuộc vào số lượng cõu hỏi của đề.

Sự phõn phối điểm tuõn theo nguyờn tắc:

+ Tỉ lệ thuận với thời gian dự định HS hoàn thành từng phần. + Mỗi cõu TNKQ trả lời đỳng được 1 điểm, sai được 0 điểm.

Điểm tối đa ĐTNKQ của phần trắc nghiệm khỏch quan bằng số cõu hỏi

trắc nghiệm khỏch quan; cũn điểm tối đa ĐTL của phần tự luận là (TSĐ -

ĐTNKQ), trong đú TSĐ là tổng số điểm tối đa của đề được tớnh theo phần trăm thời gian dự kiến cho tự luận và trắc nghiệm khỏch quan. Chuyển đổi về thang

điểm 10 theo cụng thức: 10

Đ

X

TS , trong đú X là số điểm đạt được của học sinh.

Vớ dụ. Ma trận thiết kế dành 60% cho tự luận, 40% cho trắc nghiệm

khỏch quan, đề cú 16 cõu trắc nghiệm khỏch quan; thỡ điểm tối đa của trắc

nghiệm khỏch quan là 16; điểm tối đa của phần tự luận là 16x60 24

40 . Giả sử

học sinh đạt 23 điểm, quy về thang điểm 10 là 10x235, 756

40 .

Kết luận chƣơng 1

KT-ĐG với tư cỏch là một bộ phận của quỏ trỡnh dạy học, cú ý nghĩa và vai trũ quan trọng, nú khụng đơn thuần chỉ là việc thu thập cỏc thụng tin về chất lượng học tập của HS mà cũn tạo cỏc cơ hội và thỳc đẩy quỏ trỡnh học tập của HS. Kết quả KT-ĐG là căn cứ để GV điều chỉnh mục tiờu dạy học, lựa chọn phương phỏp và hỡnh thức dạy học để từng bước nõng cao chất lượng dạy học.

Theo cỏch tiếp cận MT, chất lượng dạy học là mức độ đạt MT dạy học, do vậy việc xỏc định MT trong dạy học là rất quan trọng. Đó cú nhiều tỏc giả nghiờn cứu về xõy dựng MT dạy học, trong đú cú Bloom. Trong ba lĩnh vực về MT dạy học theo cỏch phõn loại của Bloom, lĩnh vực nhận thức đó được vận dụng nhiều trong dạy học (xỏc định MT, xõy dựng cõu hỏi KT-ĐG). Tuy nhiờn, sự phõn biệt mỗi bậc nhận thức trong thang bậc này là khú khăn. KT- ĐG kết quả học tập là xem xột mức độ đạt mục tiờu học tập của HS, bởi vậy, mục tiờu cần phải xỏc định rừ và cú thể lượng húa được. Sử dụng cỏch phõn loại mục tiờu học tập của Bloom giỳp chỳng ta xỏc định được MT dạy học thỏa món được yờu cầu trờn. Nhưng vấn đề đặt ra là cần phải chỉ ra đặc trưng cho mỗi mức độ nhận thức tương ứng của mỗi phần kiến thức khỏc nhau.

Trờn cơ sở MT dạy học, xõy dựng đề KT-ĐG kết quả dạy học là hết sức quan trọng, vỡ chỉ kết quả làm bài kiểm tra của HS, GV mới xỏc định được mức độ đạt MT dạy học. Chủ đề PT là một trong những chủ đề quan trọng của mụn Toỏn THPT, nghiờn cứu vận dụng thang bậc nhận thức của Bloom để xỏc định MT dạy học và từ đú biờn soạn cỏc đề KT-ĐG kết quả dạy học chủ đề PT là rất cú ý nghĩa.

Cỏc cõu hỏi đặt ra là:

- Thực trạng cụng tỏc KT-ĐG ở trường phổ thụng hiện nay ra sao? Quy

trỡnh biờn soạn đề KT-ĐG như thế nào và cú những hạn chế gỡ?

- Việc vận dụng thang bậc nhận thức Bloom trong dạy học Toỏn ở

trường phổ thụng hiện nay như thế nào?

- Vận dụng thang bậc nhận thức Bloom để xõy dựng MT dạy học và KT-

ĐG kết quả dạy học như thế nào? Nội dung dạy học phần PT được trỡnh bày trong chương trỡnh, SGK như thế nào? Vận dụng vào dựng MT dạy học và KT-ĐG kết quả dạy học chủ đề phương trỡnh ra sao thỡ tốt nhất? Đú là những vấn đề luận văn cần giải quyết trong cỏc phần tiếp theo trờn cơ sở lớ luận trỡnh bày ở trờn.

CHƢƠNG 2

CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRèNH VÀ THỰC TRẠNG XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRèNH TRONG MễN TOÁN THPT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu vận dụng thang bậc nhận thức của bloom để đánh giá mức độ đạt mục tiêu dạy học môn toán bậc trung học phổ thông chủ đề phương trình (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)