Kết quả kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp Quốc gia 200 6– 2010

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh lạng sơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 50)

từ năm 2006 đến năm 2010 tỉnh Lạng Sơn

0 50 100 150 200 250

Giải nhất Giải nhì Giải ba Giải KK Giải QGia

2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010

Xem phụ lục 3

Công tác phổ cập GD (PCGD) THCS được đẩy mạnh cùng với việc nâng cao chất lượng GD và thực hiện công bằng trong GD nhằm đạt mục tiêu hồn thành và duy trì phổ cập THCS.

* Về xếp loại đạo đức:

Chất lượng GD đạo đức tiến bộ. Các nhà trường thực hiện triển khai tốt các cuộc vận động và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” quan tâm đến hoạt động Đồn, Đội, thơng qua nhiều hình thức GD phong phú, hấp dẫn. GD về kỹ năng sống, lối sống, đạo đức, mối quan hệ bạn bè, thấy trị, gia đình và xã hội… Tỷ lệ học sinh được xếp loại hạnh kiểm khá, tốt chiếm trên 85% ở tất cả các trường. Chất lượng đạo đức học sinh có nhiều tiến bộ, bệnh thành tích và hiện tượng tiêu cực trong thi cử, tệ nạn xã hội trong các nhà trường có chiều hướng giảm rõ rệt. Nhiều học sinh trở thành cháu ngoan Bác Hồ, hầu hết thanh niên học đến lớp 12 được kết nạp vào Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

* Cơng tác xã hội hóa giáo dục

Cơng tác xã hội hóa giáo dục đã góp phần vào việc ổn định và phát triển trường lớp đồng đều ở các địa phương, đáp ứng nhu cầu học tập của con em

nhân dân, hạn chế việc bỏ học củng cố, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục ở các cấp học; bổ sung, hoàn thiện CSVC trường học, trang thiết bị giảng dạy. đem lại hiệu quả rõ rệt, tạo sự cạnh tranh lành mạnh, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, góp phần thúc đẩy cho việc phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục.

2.1.2.3. Đội ngũ giáo viên

- Về số lượng: Đủ số lượng giáo viên cho cấp học đáp ứng nhu cầu phát

triển GD hiện nay. Tuy nhiên đội ngũ GV trình độ và năng lực chưa được đồng đều giữa các vùng miền.

- Về trình độ đào tạo: Tỷ lệ đạt chuẩn của GV ngày một được nâng lên

đối với từng bậc học: Tiểu học 95%; THCS 96%; THPT 98% Số GV trên chuẩn, GV có trình độ sau Đại học chưa nhiều.

- Về chất lượng: GV đáp ứng được yêu cầu, trong đội ngũ. Một bộ phận

nhỏ GV chưa thiết tha với nghề, thiếu rèn luyện, tu dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, chưa chịu học tập, có tư tưởng an phận thủ thường.

2.1.2.4. Những tồn tại hiện nay của GD&ĐT Lạng Sơn

Giáo dục & Đào tạo Lạng Sơn còn rất nhiều khó khăn, đáng quan tâm hàng đầu là những vấn đề lớn sau đây:

- Thứ nhất: Chất lượng hiệu quả GD&ĐT chưa cao so với yêu cầu. GD&ĐT chưa thật sự đáp ứng kịp thời những đòi hỏi ngày càng cao về nhân lực của tỉnh trong quá trình phát triển KTXH và sự nghiệp CNH, HĐH. Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp (chưa đạt tới 35%), đào tạo chưa gắn với sử dụng, thiếu trầm trọng đội ngũ CB nghiên cứu khoa học và công nhân lành nghề cho các ngành cơ bản của một tỉnh nông lâm nghiệp miền núi như Lạng Sơn hiện nay. Sự bất cập về quy mô đào tạo đang trở thành một vấn đề nan giải mà chưa thể ngay một lúc giải quyết được.

Trình độ kiến thức của một bộ phận không nhỏ học sinh phổ thông và cao đẳng, trung học chuyên nghiệp,... chưa thực sự đạt tới yêu cầu chuẩn của

cấp học ngành học. Tỷ lệ học sinh thi đỗ vào các trường Đại học còn thấp so với các tỉnh khác trong khu vực và so với nhu cầu CB khoa học của tỉnh.

- Thứ hai: Đội ngũ GV vừa thiếu (nhất là bậc trung học về một số bộ

môn), vừa yếu về chất lượng và không đồng bộ về cơ cấu.

Trước sự tăng nhanh về số lượng học sinh các cấp, nhất là sự phát triển số lượng học sinh THCS, THPT,… đội ngũ GV của Lạng Sơn ở một số môn cịn thiếu, đặc biệt là ở các vùng khó khăn, các xã vùng cao, vùng xa xôi hẻo lánh. Hiện nay tổng số cán bộ, giáo viên toàn ngành 17.344. Về trình độ và cơ cấu cịn nhiều bất cập: Trình độ chun mơn đạt chuẩn từng bước được nâng lên, tuy nhiên còn thấp so với quy định của Điều lệ, đặc biệt là về bồi dưỡng chính trị, QLNN, tin học, ngoại ngữ còn yếu, đây cũng chính là một trong những nguyên nhân dẫn tới chất lượng đào tạo hiệu quả QL chưa cao. Sự yếu kém về đội ngũ GV THPT do rất nhiều nguyên nhân, trong đó phải kể đến:

Cơ chế ngành GD&ĐT không thu hút tuyển chọn được học sinh giỏi, tài năng vào các trường sư phạm cho nên chất lượng rất hạn chế.

+ Công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên cịn hình thức, tác dụng, hiệu quả chưa cao.

- Thứ ba: Cơ sở vật chất trường học, còn thiếu chưa đáp ứng được yêu cầu của GD&ĐT. Trước quy mô phát triển nhanh của tất cả các ngành học bậc học, yêu cầu số lượng trường, lớp để đáp ứng nhu cầu học tập nâng cao dân trí cho mọi người là rất lớn. Tất cả sự đầu tư để xây mới, và bổ sung sửa chữa nâng cấp. Một số trường ở các xã vùng cao vẫn cịn có phịng học tạm. Song điểm hạn chế của chương trình là khơng xây dựng các phịng chức năng, khơng xây khu vệ sinh học đường, nên phịng họp, nhà cơng vụ GV, nhà vệ sinh nhiều trường vùng sâu, vùng xa vẫn tạm bợ bằng phên, cót, tre lá.

Những yếu tố cơ bản về cơ sở vật chất nói trên ảnh hưởng lớn đến chất lượng và hiệu quả giáo dục.

2.1.3. Quy mô trường lớp và giáo viên THPT tỉnh Lạng Sơn

- Quy mô trường lớp: Lạng Sơn là tỉnh trong 05 năm gần đây có số

lượng học sinh THPT tăng nhanh. Hệ thống trường THPT là 25 trường với

680 lớp ở tất cả các huyện, thành phố, nhưng số trường thành lập mới vẫn ít.

Việc đa dạng hóa loại hình trường lớp cấp THPT còn yếu (tỉnh chỉ có 02 trường THPT ngồi cơng lập)

- Đội ngũ giáo viên THPT: Năm học 2009-2010, cấp THPT có 1683

giáo viên (chưa tính số CBQL có 81 người).

- Cơ cấu giáo viên THPT:

+ Nữ, 1076 chiếm tỷ lệ: 63,9%.

+ Đảng viên, 425 chiếm tỷ lệ: 25,25%. + Dân tộc, 996 chiếm tỷ lệ: 51,18%.

- Về trình độ giáo viên THPT:

+ Người có trình độ trên Đại học, tỷ lệ 17,17%. + Người có trình độ Đại học, tỷ lệ 77,83%. + Người có trình độ cao đẳng, tỷ lệ 5%.

Đội ngũ giáo viên THPT, trừ một số GV mơn thể dục, tin học, cịn lại đều đạt chuẩn, số có trình độ trên chuẩn cịn ít.

2009-2010

Trên đại học

Đại học Cao đẳng

- Về độ tuổi giáo viên THPT:

+ Dưới 30 tuổi: chiếm tỷ lệ 42%. + Từ 30 đến 50 tuổi: chiếm tỷ lệ 38%.

+ Trên 50 tuổi: chiếm tỷ lệ 20%.

2009-2010

Dưới 30 30-45 Trên 50

Biểu đồ 2.3: Độ tuổi giáo viên THPT

Khái quát về 25 trƣờng THPT tỉnh Lạng Sơn: Tên trường, số lớp, số

học sinh, GV, CBQL, địa bàn mở trường và phân hạng trường theo quy định của Bộ GD&ĐT được phản ánh đầy đủ qua bảng 2.2 dưới đây:

Bảng 2.1: Thống kê số lớp, số GV, học sinh, trƣờng THPT tỉnh Lạng Sơn Năm học 2009-2010 TT Đặc điểm Số trƣờng THPT/ huyện, thành phố Số lớp Số h/s Tổng số CBQL, GV Hiệu trƣởng Hiệu phó Khu vực Hạng trƣờng TS CB QL Nữ Dân tộc lƣợng Số Nữ Dân tộc Thành phố (4 trƣờng) 1 THPT Chu Văn An 26 986 75 3 1 2 1 1 1 I 2 THPT DT nội trú 14 378 62 4 1 3 2 2 1 II 3 THPT Việt Bắc 55 2215 143 4 1 3 2 3 1 I 4 THPTDL Ngơ Thì Sĩ 10 442 30 2 1 1 1 1 II 5 H. Chi Lăng (3 rƣờng) THPT Chi Lăng 39 1493 76 4 3 1 2 1 I 6 THPT Đồng Bành 16 551 35 1 1 2 1 2 1 7 THPTHịa Bình 31 1259 35 3 1 2 1 2 2 I

8 H. Hữu Lũng (3 rƣờng) THPT Hữu Lũng 50 1987 121 3 2 1 1 1 I 9 THPTVân Nham 27 1108 74 3 1 2 1 1 2 I 10 THPT Dân Lập Hữu Lũng 8 229 10 3 1 2 1 1 II 11 H.Văn Quan (2Trƣờng) THPT Văn Quan 25 1100 63 3 1 1 2 1 2 2 I

12 THPT Lương Văn Tri 32 1279 66 4 1 3 2 2 1 I

13 H. Bình Gia (2 trƣờng) THPT Bình Gia 31 1178 80 3 1 2 2 1 I 14 THPT Pác khuâng 19 683 56 3 1 2 2 15 H. Bắc Sơn (2 Trƣờng) THPT Bắc Sơn 35 1667 51 3 1 1 2 1 2 1 I 16 THPT Vũ Lễ 18 783 48 3 1 2 2 2 II 17 H. Cao Lộc (2 trƣờng) THPT Cao Lộc 40 1548 100 4 1 1 3 1 2 BG I 18 THPT Đồng Đăng 23 983 65 3 1 1 2 1 2 BG II 19 H. Lộc Bình (3 rƣờng) THPT Lộc Bình 30 1249 79 3 1 2 1 2 BG I 20 THPT Tú Đoạn 16 609 33 2 1 1 1 21 THPT Na Dương 22 957 49 3 1 1 2 1 2 BG I 22 H. Đình Lập (1trƣờng) THPT Đình Lập 22 953 40 3 1 2 1 BG II 23 H. Văn Lãng (1 trƣờng) THPT Văn Lãng 36 1601 49 3 1 2 1 2 BG I 24 H. Tràng Định 2 THPT Bình Độ 19 798 60 3 1 2 2 2 25 THPT Tràng Định 36 1521 84 4 1 1 3 1 2 BG I Tổng: 25 trƣờng 680 27728 1683 81 8 21 56 20 42 7

(Nguồn: Phòng tổ chức cán bộ Sở GD&ĐT Lạng Sơn)

Đánh giá chung về phát triển Giáo dục THPT tỉnh Lạng Sơn.

Có thể nói chất lượng GD đại trà, GD mũi nhọn ngày càng được nâng cao. Trong những năm gần đây, GD&ĐT Lạng Sơn đã đạt nhiều thành tích.

Các trường THPT cơng lập ln giữ được vai trị nòng cốt trong hệ thống giáo dục của tỉnh. Các trường THPT ngồi cơng lập tuy cịn khó khăn về chất lượng học sinh đầu vào nhưng đã từng bước vươn lên khắc phục, đầu tư nguồn lực để đạt chất lượng giáo dục ngang tầm với các trường công lập. Các trường THPT chuyên biệt bao gồm trường chuyên Chu Văn An và trường PTDTNT

đã làm tốt chức năng, nhiệm vụ được giao là đào tạo học sinh mũi nhọn và học sinh là người dân tộc thiểu số trong tỉnh.

Đội ngũ nhà giáo và CBQL GD được chăm lo và đầu tư phát triển, góp phần nâng cao chất lượng GD&ĐT. Điều đó thể hiện ở một số khía cạnh như sau:

- Đội ngũ nhà giáo yêu nghề, có lập trường chính trị, tư tưởng vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt. Một số giáo viên đã đạt được danh hiệu Nhà giáo ưu tú; giáo viên dạy giỏi các cấp, chiến sĩ thi đua cấp tỉnh, cấp ngành.

- Số lượng CBQL, đội ngũ giáo viên tương đối đủ ở cấp THPT, đảm bảo yêu cầu của nhiệm vụ GD. Đặc biệt, trong những năm qua, ngành GD đã có cố gắng trong việc tổ chức, điều động giáo viên tăng cường, khắc phục tình trạng thừa, thiếu cục bộ cho các trường vùng miền núi, BG vùng khó khăn của tỉnh

- Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ CBQL, giáo viên được triển khai có hiệu quả, đi vào nền nếp, từng bước đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp. Đội ngũ CBQL và giáo viên đã dần được trang bị kiến thức về lý luận chính trị và các kiến thức bổ trợ khác.

- Mạng lưới trường, lớp được tăng cường; cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục tiếp tục được đầu tư, theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa; tỷ lệ kiên cố hóa trường lớp và xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia tăng nhanh, tính đến năm 2010, số phịng học được kiên cố hóa đạt 89,60% .

2.2. Thực trạng đội ngũ CBQL trƣờng THPT Tỉnh Lạng Sơn

2.2.1. Thực trạng số lượng CBQL trường THPT

Tính đến tháng 9/2010, số lượng đội ngũ CBQL các trường THPT như sau: Tổng số: 81 người, Hiệu trưởng: 25, Phó hiệu trưởng: 56

2.2.2. Thực trạng cơ cấu đội ngũ CBQL - Cơ cấu giới: - Cơ cấu giới:

CBQL trường THPT là nữ: 28 người, tỷ lệ 34,57 %. Trong đó, Hiệu trưởng là nữ 8/28 người, tỷ lệ 28,57%.

Nhìn chung, tỷ lệ nữ CBQL trường THPT tỉnh Lạng Sơn chưa cao. Tuy nhiên CBQL nữ chủ yếu là cấp phó. Đến nay cịn 04 trường THPT trong tỉnh chưa có nữ CBQL là: Bình Độ, Văn Lãng, Bình Gia, Vũ Lễ.

- Cơ cấu dân tộc: CBQL trường THPT là dân tộc thiểu số có 63, tỷ lệ

77,8 % (Hiệu trưởng 21, Phó hiệu trưởng: 42).

Lạng Sơn là tỉnh miền núi, có 07 nhóm dân tộc thiểu số sống định cư từ lâu đời, chiếm tỷ lệ 83,52% dân số tồn tỉnh, vì vậy việc tập trung vấn đề cơ cấu dân tộc, cơ cấu vùng miền là điều tất yếu. Đối với ngành GD&ĐT Lạng Sơn nói chung, cấp THPT nói riêng, số CBQL trường học là người dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao. Điều này cho thấy chính sách quan tâm cơ cấu dân tộc đối với CBQL GD tương đối tốt. Vấn đề là phải tập trung tạo điều kiện cho CBQL người dân tộc được học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ để họ tự khẳng định năng lực và tài năng trên lĩnh vực cơng tác của mình, khơng nên quan niệm “địa phương hóa"trình độ CBQL.

- CBQL người địa phương

Trong tổng số 81 CBQL trường THPT hiện nay có 68 CBQL người địa phương, tỷ lệ 83,95 %. Kết quả này thể hiện sự phấn đấu, trưởng thành của các nhà giáo trên quê hương mình.

Song đáng kể hơn có 09 người là Hiệu trưởng, nguyên là GV miền xuôi lên công tác miền núi, đã yên tâm sinh sống lâu dài ở Lạng Sơn và nỗ lực phấn đấu trở thành CBQL trường THPT. Điều này thể hiện sự tin cậy và trọng dụng tài năng của ngành GD&ĐT Lạng Sơn.

- Cơ cấu Đảng viên:

81/81 CBQL trường THPT là Đảng viên, tỷ lệ 100 %, thể hiện sự vững vàng về chính trị của đội ngũ CBQL.

Bảng 2.2: Cơ cấu CBQL trƣờng THPT tỉnh Lạng Sơn Cán bộ quản lý trƣờng THPT CBQL nữ Dân tộc Đảng viên Tổng số trƣởng Hiệu Phó hiệu trƣởng Số lượng 81 25 56 28 63 81 Tỷ lệ % 30,86 69,14 34,56 77,8 100

(Nguồn: Phòng tổ chức cán bộ Sở GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn)

- Cơ cấu độ tuổi:

- Cơ cấu độ tuổi CBQL trƣờng THPT nhìn chung cân đối, cán bộ trẻ, độ tuổi CBQL từ 45 trở lên , chiếm tỷ lệ tới 48,15 %, thể hiện bảng dưới đây:

Bảng 2.3: Cơ cấu độ tuổi CBQL trƣờng THPT tỉnh Lạng Sơn

Độ tuổi Nam 55-59 Nữ 50-54 Nam 50-54 Nữ 45-49 Nam 45- 49 CBQL từ 35-44 CBQL từ 30-34 Dƣới 30 Nam 5 4 13 24 7 0 Nữ 3 6 8 9 2 Tổng số 8 10 21 33 9 0 Tỷ lệ 9,88% 12,34% 25,93% 40,74% 11,1% 0

(Nguồn: Phòng tổ chức cán bộ Sở GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn)

So với cấp TH và THCS, số CBQL của các trường THPT, độ tuổi cao có tỷ lệ cao hơn. Số CBQL dưới 30 tuổi khơng có, số CBQL độ tuổi từ 30 đến dưới 40 tỷ lệ thấp, độ tuổi từ 45 đến 59 chiếm tỷ lệ 48,15% trong đó tập trung nhiều ở chức danh Hiệu trưởng. Số cán bộ này khơng thể đưa đi đào tạo trình độ chun mơn cao hơn vì tuổi đã cao, thời gian tham gia cơng tác khơng cịn nhiều, đặc biệt với CBQL là nữ. Số cán bộ có độ tuổi từ 50 trở lên còn 9,88%, sẽ phải nghỉ chế độ trong một vài năm tới, do đó cần phải chuẩn bị dự nguồn thay thế.

Độ tuổi từ 50 tuổi trở lên có ưu điểm là tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong chuyên môn và trong công tác QL nhưng nhược điểm cơ bản là sự năng

động, dám nghĩ, dám làm, tiếp cận và vận dụng các thành tựu khoa học hiện đại hiệu quả thấp, không mạnh dạn đổi mới để theo kịp xu thế phát triển thời

- Thực trạng về thâm niên quản lý

Thâm niên QL của CBQL trƣờng THPT tỉnh Lạng Sơn là vấn đề bức xúc cần được nhìn nhận nghiêm túc, khách quan để giải quyết sớm bằng

cách: Luân chuyển, xem xét điều kiện bổ nhiệm lại hoặc bãi miễn thay thế. Thực trạng hiện nay, có tới 66,92% CBQL trƣờng THPT đã giữ chức vụ từ hai nhiệm kỳ trở lên, một trong những nguyên nhân dẫn đến sự trì trệ, bảo thủ của CBQL và sự quan tâm chưa đúng mức của Sở GD&ĐT Lạng Sơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh lạng sơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 50)