Tổng hợp ý kiến đánh giá phẩm chất đội ngũ CBQLtrường THPT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh lạng sơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 66)

trƣờng THPT

TT Nhận định về phẩm chất Tốt Khá Mức độ %

TB Yếu

1 Lập trường quan điểm chính trị vững vàng, quyết tâm

thực hiện sự nghiệp đổi mới. 82,3 15,2 2,5 0

2 Chấp hành kỷ luật Đảng, pháp luật của Nhà nước. 91,2 6,6 2,2 0

3 Gắn bó, say mê, có trách nhiệm cao với công việc

được giao. 63,7 20,5 13,3 2,5

4 Tận tụy với công việc, không tham nhũng, không cửa

quyền. 59,0 35,7 5,3 0

5 Hiểu biết, tôn trọng, hợp tác với các cộng sự, với các

cấp QL. 59,8 22,5 14,8 2,9

6 Hiểu đời sống nhân dân địa phương, có phương pháp

GD phù hợp, hiệu quả. 74,0 20,1 5,9 0

7 Khiêm tốn, lắng nghe ý kiến đồng nghiệp và nhân

dân. 54,9 35,7 6,0 3,4

8 Sống trung thực, giản dị, nhân ái. 77,9 16,2 5,4 0,5

9 Tiết kiệm, bảo vệ tài sản, tài chính của nhà trường. 66,7 22,1 8,3 2,9

10 Có nếp sống lành mạnh, nêu gương cho giáo viên và

học sinh. 74,5 19,6 4,4 1,5

11 Có ý thức tự phê bình, rèn luyện, tu dưỡng. 60,3 32,8 4,9 2,0

12 Say mê học tập, sáng tạo để thích ứng với sự thay đổi. 55,9 21,1 15,2 7,8

13 Có uy tín với tập thể, với nhân dân địa phương. 69,6 22,5 6,4 1,5

14 Có sức khỏe tốt. 66,2 27,0 4,9 1,9

Qua tổng hợp ý kiến đánh giá phẩm chất của đội ngũ CBQL trường THPT sơ bộ có thể cho thấy:

Điểm mạnh:

Đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Lạng Sơn có lập trường tư tưởng, chính trị vững vàng, chấp hành tốt kỷ luật Đảng và pháp luật của Nhà nước, có đạo đức tốt, đa số có tinh thần trách nhiệm cao, tận tụy với cơng việc. Tính trung thực và tính nêu gương là những điểm nổi bật của đội ngũ này.

Điểm yếu:

Hạn chế nhiều hơn cả là tinh thần say mê học tập, sáng tạo để phát triển và thích ứng với sự thay đổi. Bên cạnh đó là những hạn chế về phương pháp công tác như: Ý thức hợp tác với các cộng sự, các cấp QL; sự khiêm tốn lắng nghe ý kiến góp ý của đồng nghiệp; ý thức tiết kiệm bảo vệ tài sản, tài chính của Nhà trường và một số hạn chế khác.

Trong điều kiện đổi mới GD hiện nay, việc nhìn thấy những hạn chế đồng thời là phải tìm ra cách khắc phục.

* Về khả năng thực hiện các chức năng QL:

Đánh giá về khả năng thực hiện các chức năng QL của đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Lạng Sơn, qua bảng khảo sát trên ta bước đầu nhận thấy:

Điểm yếu thứ nhất là công tác kiểm tra đánh giá của đội ngũ CBQL. Điểm yếu thứ hai là công tác lập kế hoạch.

Một thực tế hiện nay ở các trường THPT tỉnh Lạng Sơn là công tác kiểm tra nội bộ trường học của BGH cịn yếu, trơng chờ vào việc thanh tra, kiểm tra của Sở. Đây là một nguyên nhân làm kém đi chất lượng dạy tốt, học tốt trong các nhà trường THPT tỉnh Lạng Sơn (xem bảng 2.10).

Bảng 2.10: Đánh giá việc thực hiện chức năng QL của đội ngũ

CBQL trƣờng THPT tỉnh Lạng Sơn

TT Chức năng quản lý Mức độ %

Tốt Khá T.B Yếu 1 Lập kế hoạch công việc 37,2 32,3 22,7 7,8

2 Tổ chức 45,6 32,8 20,1 1,5

3 Lãnh đạo 40,2 34,8 22,1 2,9

2.2.5. Đánh giá chung về chất lượng CBQL trường THPT tỉnh Lạng Sơn 1) Ưu điểm:

- Đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Lạng Sơn những năm qua đã có sự phát triển nhất định và có những đóng góp quan trọng trong việc tổ chức thực hiện mục tiêu GD bậc trung học là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho địa phương, cho đất nước.

- CBQL trường THPT tỉnh Lạng Sơn 100% đạt chuẩn đào tạo, có lập trường tư tưởng chính trị vững vàng, một số đồng chí trưởng thành từ GV giỏi, có trình độ chun môn tương đối tốt. Hầu hết CBQL gương mẫu trước GV, học sinh, được quần chúng tín nhiệm.

- Số lượng CBQL nhìn chung là đủ so với định mức và phân hạng trường.

- Nhiều CBQL đã được học tập, bồi dưỡng về nghiệp vụ QLGD tại trường của Bộ, tạo điều kiện mở rộng tầm nhìn và phương pháp QL.

- Cơ cấu CBQL nữ, CBQL người dân tộc đã được chú ý chăm lo, lựa chọn, xây dựng đáp ứng yêu cầu đặc thù của một tỉnh miền núi đông dân tộc thiểu số, lại có đường biên cương trải dài 253km vùng Đơng Bắc Tổ quốc.

- Bên cạnh một số Hiệu trưởng, Hiệu phó có thâm niên và kinh nghiệm QL là đội ngũ Hiệu phó mới được bổ sung, hầu hết đều là GV giỏi, có uy tín trong các nhà trường.

2) Yếu kém:

Bên cạnh ưu điểm, CBQL trường THPT Lạng Sơn còn nhiều yếu kém: - Đội ngũ CBQL nói chung cịn yếu về trình độ lý luận và nghiệp vụ QL. Công tác QL chủ yếu làm theo kinh nghiệm, thiếu những tri thức cập nhật về QL trong xu thế đổi mới của đất nước.

- Một bộ phận CB làm công tác QL đã lâu năm nhưng hiệu quả thấp do khơng chịu khó tìm tịi cải tiến, năng lực không theo kịp để đáp ứng yêu cầu đổi mới GD mà chưa được luân chuyển hoặc thay thế.

- Phần đông CBQL trƣờng trung học mang nặng tƣ tƣởng ỷ lại, thụ động, trông chờ vào cấp trên. Vì vậy đối với nhiều nhà trường, luồng gió đổi mới của GD phổ thơng vẫn như đang thổi phía bên ngồi.

- Kỹ năng lập kế hoạch cơng tác cịn nhiều hạn chế.

- Nhiều CBQL do ngại va chạm, thiếu sâu sát nên chƣa chú trọng chức năng kiểm tra đánh giá trƣờng xuyên tại đơn vị, dẫn đến hiệu quả QL không cao.

- Kỹ năng quan hệ giao tiếp còn nhiều hạn chế.

- Ý thức tự học hỏi, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ cịn thấp. Đặc biệt là chưa có những hiểu biết cần thiết về QL tài chính, về kỹ năng sử dụng trang thiết bị dạy học, về kiến thức tin học, ngoại ngữ.

3) Những nguyên nhân của các yếu kém:

- Các cấp QLGD chƣa quan tâm đúng mức đến công tác xây dựng

đội ngũ CBQL. Chính vì vậy, cơng tác quy hoạch cịn mang tính hình thức, cơng tác bổ nhiệm lại chậm, chưa mạnh dạn luân chuyển CBQL, việc đào tạo bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ năng chưa được quan tâm tổ chức.

- Công tác xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL trường trung học chưa được nghiên cứu kỹ lưỡng, bài bản nên chưa có những giải pháp thiết thực, khả thi để xây dựng và phát triển đội ngũ.

- Đội ngũ CBQL nhìn chung chưa chủ động và cố gắng học tập để nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu mới. Do vậy nhiều người bằng lòng với hiện tại, hạn chế về tầm nhìn, thiếu năng động sáng tạo trong QL.

- Công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá của Sở GD&ĐT đối với CBQL trường THPT chưa thường xuyên, chưa cụ thể và phần nào còn nương nhẹ.

- Mặt khác, cơ chế phân cấp QL như hiện nay rất cồng kềnh, qua nhiều tầng nấc. Quan điểm phân cấp QL của tỉnh còn hạn chế quyền chủ động của Sở GD&ĐT về công tác cán bộ. Việc thay thế một CBQL phải qua

2.3. Thực trạng công tác tổ chức, xây dựng đội ngũ CBQL trƣờng THPT tỉnh Lạng Sơn

2.3.1. Việc quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL

Trong những năm qua, việc quy hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL các bậc học của ngành GD&ĐT Lạng Sơn đã được chú ý. Sau khi luật GD có hiệu lực thi hành, công tác quy hoạch CB đối với các bậc học Mầm non, TH và cấp THCS được chuyển giao về UBND các huyện, thành phố QL. Sở GD&ĐT trực tiếp QL quy hoạch đội ngũ CBQL trường THPT.

Thực trạng công tác quy hoạch:

Ưu điểm:

- 100% các trường THPT, phổ thơng cấp 2-3 đều có quy hoạch CBQL từ năm 2000-2005 và 2005-2010. Kế hoạch quy hoạch như vậy đã mang tính lâu dài.

- CB được quy hoạch phần lớn đảm bảo được tiêu chuẩn, cơ cấu, đặc biệt là cơ cấu dân tộc, cơ cấu người địa phương.

- Công tác quy hoạch đã có tác dụng quan trọng trong việc lựa chọn, bổ nhiệm CBQL và đào tạo, bồi dưỡng CB.

Hạn chế:

- Chưa có kế hoạch quy hoạch tổng thể của toàn ngành GD&ĐT Lạng Sơn như một đề án xây dựng và phát triển đội ngũ. Quy hoạch được thể hiện bó hẹp trong từng trường THPT.

- Danh sách CB đưa vào quy hoạch chưa được bổ sung, rà sốt, điều chỉnh hàng năm. Có CB đạt tiêu chuẩn độ tuổi ở giai đoạn trước, nhưng đến mấy năm sau thì đã quá tuổi trong quy hoạch.

- Quy hoạch chưa thật sự gắn với bổ nhiệm. Một số trường hợp, quy hoạch là CB kế cận nhưng do nhiều nguyên nhân khác nhau, lúc bổ nhiệm lại là đối tượng khác, làm giảm ý trí phấn đấu của CB trong quy hoạch, dự nguồn.

- Quy hoạch chưa gắn chặt với đào tạo bồi dưỡng.

- Quy hoạch CB phải đồng thời với phân công, giao việc cho CB để thử thách, rèn luyện, bồi dưỡng. Hiệu quả công việc được giao là thước đo quan trọng về tiêu chuẩn CB trong quy hoạch (BGH có thể giao CB trong quy hoạch làm thư ký hội đồng, tổ trưởng chuyên môn, hoặc tham gia công tác đồn thể: Cơng đồn, Đồn thanh niên, công tác hội,…).

2.3.2. Việc lựa chọn, bổ nhiệm, sử dụng CBQL

Công tác lựa chọn, bổ nhiệm, sử dụng CBQL là công tác hết sức quan trọng nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ.

- Thực trạng:

+ Trong khoảng 05 năm gần đây, công tác lựa chọn, bổ nhiệm, sử dụng CBQL về cơ bản đã được thực hiện theo đúng quy trình đề ra. Góp phần lựa chọn, bổ sung cho đội ngũ những CBQL vững vàng chuyên môn, vừa đảm bảo năng lực và phẩm chất QL.

+ Tuy nhiên, công tác xem xét bổ nhiệm lại hoặc không bổ nhiệm lại CBQL, công tác luân chuyển CBQL chưa được chú trọng. Hiện còn 16 CBQL trường THPT đã giữ chức vụ quá 02 nhiệm kỳ tại đơn vị nhưng chưa luân chuyển được. Số CBQL này nhiều người đã trở nên trì trệ, khơng đáp ứng u cầu năng lực, phẩm chất, song chưa được thay thế.

+ Độ tuổi bình quân của Hiệu trƣởng trƣờng THPT ở Lạng Sơn tƣơng đối cao. Số CBQL tuổi từ 45-59 là 39 ngƣời, tỷ lệ 48,15%. Hạn chế độ tuổi trong điều kiện tỉnh miền núi khó khăn về đào tạo, bồi dưỡng dẫn đến sự bảo thủ, ỷ lại trong CBQL càng lớn.

+ Ở các trường thuộc địa bàn xã vùng 2, tương đối khó khăn, do mặt bằng chung đội ngũ GV cịn thấp, khơng có nhân tố nổi trội nên đã bổ nhiệm cả CBQL thấp hơn so với tiêu chuẩn quy định.

+ Quy trình bổ nhiệm CBQL trƣờng THPT hiện nay theo quy định phân cấp QL của tỉnh vẫn cịn những khâu rƣờm rà, hình thức, gây kéo

dài thời gian cho việc bổ nhiệm CB. Hiện nay, tỉnh Lạng Sơn đang áp dụng quy trình bổ nhiệm CBQL trường THPT phản ánh qua bảng 2.11.

Bảng 2.11: Quy trình bổ nhiệm CBQL trƣờng THPT

Quy trình bổ nhiệm

Nội dung

công việc Cấp thực hiện

Ý kiến về mức độ cần

thiết

Bước 1

-Thực hiện công tác qui hoạch, lựa chọn nhân sự.

- Công bố qui hoạch; nhu cầu số lượng CBQL cần bổ nhiệm.

- Công bố tiêu chuẩn CBQL trường THPT. Lãnh đạo đơn vị THPT Rất Cần thiết. Bước 2

- Báo cáo danh sách quy hoạch với cấp có thẩm quyền phê duyệt

- xác định nhu cầu, số lượng CBQL cần bổ nhiệm. Lãnh đạo đơn vị THPT Rất cần thiết. Bước 3

- Căn cứ vào nhu cầu CB trong quy hoạch và kết quả phê duyệt của cấp có thẩm quyền.

- Lãnh đạo đơn vị thống nhất giới thiệu nhân sự, để lấy phiếu tín nhiệm, bổ nhiệm CBQL đơn vị.

Lãnh đạo đơn vị trường THPT Cần thiết Bước 4

- Tổ chức lấy phiếu tín nhiệm để giới thiệu nhân sự lên cấp trên (công bố tiêu chuẩn CBQL, công bố danh sách được lựa chọn giới thiệu,tổ chức lấy phiếu tín nhiệm theo mẫu của Sở, kiểm phiếu). Lãnh đạo đơn vị trường THPT Cần thiết. Bước 5

Lãnh đạo đơn vị thống nhất danh sách và có văn bản đề nghị lên cấp trên trực tiếp. Lãnh đạo đơn vị trường THPT Cần thiết. Bước 6

Lãnh đạo đơn vị cấp trên họp thống nhất nhân sự, để giới thiệu để lấy phiếu tín nhiệm, bổ nhiệm CBQL cho đơn vị cơ sở.

Lãnh đạo Sở

GD&ĐT Cần thiết.

Bước 7

Tổ chức phối hợp với chính quyền địa phương nơi đơn vị đóng tổ chức lấy phiếu tín nhiệm.

Lãnh đạo Sở GD&ĐT, Địa phương

Bước 8

Lãnh đạo đơn vị họp thống nhất ý kiến bổ nhiệm CBQL nếu đủ điều kiện và tiêu chuẩn.

Lãnh đạo Sở

GD&ĐT Cần thiết.

Bước 9

Có văn bản hiệp y trao đổi với UBND cấp huyện, Thành phố.

Lãnh đạo Sở

GD&ĐT Cần thiết.

Bước 10 Ban hành quyết định bổ CBQL.

Lãnh đạo Sở GD&ĐT

Rất cần thiết

(Nguồn: Phòng tổ chức cán bộ Sở GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn)

- Ƣu điểm và hạn chế của quy trình bổ nhiệm CBQL giáo dục:

+ Có sự giới thiệu và đánh giá trực tiếp qua phiếu tín nhiệm của cơ sở nơi cơng tác, nên kết quả thường sát thực. Trong quá trình thực hiện quy trình ở các trường THPT, chúng tơi thấy các ý kiến của GV có độ tin cậy đến 90%. Đây là kênh thông tin quan trọng để các cấp QL tham khảo và chọn CBQL.

+ Các bước của quy trình trên là cần thiết, để thể hiện sự trân trọng trong công tác CB. Tuy nhiên, để giảm bớt độ phức tạp của quy trình thì rút ngắn các bước của qui trình bổ nhiệm CBQL.

2.3.3. Việc dào tạo, bồi dưỡng CBQL

- Đào tạo: Là hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ về chuyên môn

nghề nghiệp bằng một quá trình giảng dạy, huấn luyện có hệ thống theo chương trình quy định với những chuẩn mực nhất định.

- Bồi dưỡng: Là bồi bổ, làm tăng thêm trình độ hiện có về kiến thức, kỹ

năng, kinh nghiệm để làm tốt hơn việc đang làm.

* Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng CBQL:

Lạng Sơn là tỉnh sớm có những chính sách riêng của tỉnh để khuyến khích CB, cơng chức đi đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ. Cụ thể:

Từ năm 1996, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 772 quy định chính sách hỗ trợ của tỉnh cho cán bộ đi học tập, bồi dưỡng ngắn hạn, dài hạn. Đi học từ 4 tháng trở lên, cán bộ nam được cấp 150.000 đồng/tháng, cán bộ nữ được trợ cấp 200.000 đồng/tháng.

Tháng 12/1999, tỉnh tiếp tục ban hành Quyết định trợ cấp đi đào tạo Thạc sĩ hỗ trợ 10 triệu đồng/người, đào tạo trình độ Tiến sĩ hỗ trợ 20 triệu đồng/người và đến 01/01/2009 UBND tỉnh ban hành thực hiện theo Quyết định số 28/2008/QĐ-UBND ngày 26/11/2008 Ban hành quy định về quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng và chế độ hỗ trợ, khuyến khích đối với cán bộ, cơng chức, viên chức được cử đi đào tạo, bồi dưỡng; chính sách thu hút người có trình độ chun mơn cao về cơng tác tại Lạng Sơn. Chính sách này đã tạo điều kiện giảm bớt khó khăn cho cán bộ đi học. Tuy vậy, hạn chế trong công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQL trường THPT còn nhiều.

- Công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQL trường THPT cũng bắt đầu được quan tâm. Cụ thể là:

+ Số CBQL được bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD cách đây 10 năm, 15 năm chiếm gần 50% CBQL cũng bắt đầu được bồi dưỡng cập nhật hoặc bồi dưỡng lại.

+ Số CBQL còn lại đang tiếp tục được bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD. + Các lớp bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ cho CBQL đang được quan tâm. + CBQL trường THPT có trình độ cao học cịn ít .

- Bản thân một số CBQL ngại học tập, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ. Ý thức tự học, tự bồi dưỡng chưa cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh lạng sơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)