Thăm dị tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh lạng sơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 110)

1.4.3. Đào tạo bồi dưỡng CBQL

3.4. Thăm dị tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Chúng tơi đã tiến hành phát phiếu thăm dị xin ý kiến và xem xét quan điểm của đội ngũ chuyên gia và GV về mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất. Tổng số 186 người được hỏi, trong đó:

- Lãnh đạo sở: 2

- Trưởng, phó các phịng ban chuyên môn, nghiệp vụ của sở: 23 - CBQL trường THPT: 81

- GV, GV giỏi trường THPT của tỉnh: 75

- Lãnh đạo Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Văn phòng UBND tỉnh, Sở nội Vụ: 5 Các số liệu và kết quả trả lời thể hiện cụ thế như sau:

Biện pháp 1: Lập qui hoạch và thực hiện quy hoạch phát triển đội ngũ

CBQL trường THPT.

Các đối tượng được hỏi nhất trí mức độ cấp thiết, cịn tính khả thi là 98,% (182 người). Bởi vì có làm tốt quy hoạch CBQL mới thể hiện tính khoa

học của cơng tác này. Riêng mức độ khả thi của quy hoạch còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác.

Biện pháp 2: Cải tiến tổ chức đào tạo, bồi dưỡng CBQL trường THPT

theo hướng chuẩn hóa.

Số người được hỏi (181 người) khẳng định tính cấp thiết, cịn tính khả thi của biện pháp có 97,5%. Nỗi băn khoăn chung là điều kiện học tập, bồi dưỡng ở miền núi không thuận lợi, việc sắp xếp kinh phí đi học cũng gặp nhiều khó khăn.

Biện pháp 3: Thực hiện quy trình lựa chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại,

luân chuyển và miễn nhiệm CBQL trường THPT.

Đây là biện pháp được nhiều người tán thành nhất. Bởi vì lựa chọn được người đủ tiêu chuẩn làm CBQL là vơ cùng quan trọng. Dân gian thường nói “chọn mặt gửi vàng” là như vậy. Có 100% (186 người) nhất trí tính cấp thiết. Cịn tính khả thi 95,5%.

Biện pháp 4: Đổi mới giám sát, kiểm tra, thanh tra, đánh giá đối với CBQL trường THPT.

Đây là biện pháp khắc phục điểm yếu về công tác kiểm tra, đánh giá đối với đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Lạng Sơn. Có 100% (186 người) ý kiến cho là biện pháp cấp thiết và khả thi.

Biện pháp 5: Thực hiện và xây dựng, chế độ chính sách đối với CBQL

trường THPT.

Số người được hỏi (183 người) nhất trí tính cấp thiết, cịn tính khả thi của biện pháp này 98,7. Có một thực tế là chính sách ưu dãi đặc thù đối với CBQL các trường THPT vùng khó khăn, vùng biên giới từ trước đến nay chưa có gì. Nên tính khả thi chưa thật cao.

Biện pháp 6: Thực hiện phân cấp đề cao vai trò tự chủ của trường THPT

Số ngƣời đƣợc hỏi (165 ngƣời) nhất trí tính cấp thiết vì sẽ pháp huy đƣợc vai trò sáng tạo, dám nghĩ giám làm, dám chịu trách nhiệm

của đội ngũ CBQL trƣờng THPT. tuy nhiên tính khả thi của phƣơng pháp này 95%.

Kết quả đánh giá về hệ thống 6 biện pháp đƣợc thể hiện tại bảng dƣới đây:

Bảng 3.2: Kết quả kiểm chứng về tính cấp thiết và tính khả thi

của các biện pháp đề xuất

S T T Các biện pháp Cấp thiết Khả thi Rất cấp thiết (%) Cấp thiết (%) Không cấp thiết (%) Rất khả thi (%) Khả thi (%) Không khả thi (%) 1 Lập qui hoạch và thực hiện quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL ở các trường THPT.

52,5 47,5 0 45,2 52,8 2

2

Cải tiến tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, CBQL trường THPT theo hướng chuẩn hóa.

75,6 24,4 0 61 36,5 2,5

3

Thực hiện quy trình lựa chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển và miễn nhiệm CBQL trường THPT.

68,5 31,5 0 46,2 53,3 0,5

4

Đổi mới giám sát, kiểm tra, thanh tra đánh giá đối với CBQLtrường THPT. 58 42 0 58 42 0 5 Thực hiện và xây dựng chế độ chính sách đối với CBQL trường THPT. 52 48 0 36,7 62 1,3 6 Thực hiện phân cấp đề cao vai trò tự chủ của các trường THPT.

42 58 0 40 55 5

Bảng trên cho thấy; Cả 6 biện pháp đều được các chuyên gia đánh giá

là rất cần thiết và khả thi, tỷ lệ người cho rằng rất cần thiết và khả thi chiếm tỷ lệ cao.

Tiểu kết chƣơng 3

Trên cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ CBQL trường THPT; căn cứ vào thực trạng đội ngũ CBQL trường THPT; căn cứ vào định hướng phát triển kinh tế - xã hội, phát triển GD&ĐT của tỉnh, đề tài đã đưa ra biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn trong giai đoạn hiện nay. Để có đội ngũ CBQL trường THPT có phẩm chất đạo đức tốt, năng lực quản lý giỏi, điều hành có hiệu quả các hoạt động trong trường học, cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp trên. Các biện pháp đã được khảo nghiệm được các chuyên gia đánh giá cao về mức độ cần thiết và khả thi.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Với mục đích đề xuất được các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Lạng Sơn, đáp ứng yêu cầu đổi mới GD là phù hợp với thực tiễn của miền núi, biên giới, luận văn đã tập trung vào một số nhiệm vụ chủ yếu: Hệ thống một số vấn đề lý luận về công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THPT, căn cứ nhiệm vụ, quyền hạn của trường THPT đề tài đã khảo sát và đánh giá thực trạng đội ngũ Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các trường THPT tỉnh Lạng Sơn, đánh giá thực trạng công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THPT thuộc tỉnh; đề xuất các biện pháp nhằm phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Lạng Sơn, đáp ứng yêu cầu đổi mới GD. Do điều kiện có hạn nên các biện pháp này chưa phải là hệ thống giải pháp hoàn chỉnh và đầy đủ, nhưng là những biện pháp cấp thiết có tính khả thi cao. Các biện pháp được đề xuất trong luận văn là:

- Biện pháp 1: Lập quy hoạch và thực hiện quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL ở các trường THPT.

- Biện pháp 2: Cải tiến tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, CBQL trường THPT theo hướng chuẩn hóa.

- Biện pháp 3: Đổi mới công tác, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển và miễn nhiệm CBQL trường THPT.

- Biện pháp 4: Đổi mới giám sát, kiểm tra, thanh tra đánh giá đối với CBQLtrường THPT.

- Biện pháp 5: Thực hiện và xây dựng chế độ chính sách đối với CBQL trường THPT.

- Biện pháp 6: Thực hiện phân cấp đề cao vai trò tự chủ của các trường THPT.

Qua việc xin ý kiến chuyên gia, tác giả đã nhận thấy các biện pháp trên là cần thiết và có tính khả thi cao. Nếu triển khai thực hiện tốt các biện pháp

trên sẽ góp phần phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Lạng Sơn đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu, đáp ứng yêu cầu về chất lượng, góp phần củng cố và phát triển sự nghiệp GD và đào tạo bậc trung học phổ thông tỉnh Lạng Sơn trong giai đoạn hiện nay.

Để thực hiện các biện pháp có hiệu quả, chúng tơi xin đề xuất những khuyến nghị sau đây:

2. Khuyến nghị

2.1. Với Chính phủ, Bộ Nội vụ và Bộ Giáo dục-Đào tạo

- Tiếp tục ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện luật Giáo dục (2005) trong đó cần cụ thể hóa và có những hướng dẫn thực hiện chuẩn hóa đội ngũ CBQL giáo dục. Đồng thời có chế tài khuyến khích và tiến tới phổ cập trình độ cử nhân quản lý giáo dục và thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục cho đội ngũ CBQL trường THPT.

Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra việc xây dựng qui hoạch đội ngũ CBQL các trường để kịp thời uốn nắn những khiếm khuyết trong công tác quản lý.

- Chỉ đạo các cơ sở đào tạo và học viện Quản lý Giáo dục Xây dựng ban hành chương trình bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý cho CBQL trường THPT; thống nhất và bắt buộc đối với đội ngũ CBQL để địa phương có thể chủ động trong công tác bồi dưỡng CBQL. Khuyến khích các địa phương trên cơ sở chương trình chung, viết tài liệu bồi dưỡng cho phù hợp với thực tế địa phương.

- Tổ chức nhiều hình thức bồi dưỡng CBQL để mọi người có điều kiện thuận lợi học tập nâng cao kiến thức về QLGD. Nên có chương trình bồi dưỡng định kỳ 5 năm một lần theo nhiệm kỳ và các lớp ngắn ngày hàng năm để CBQL thường xuyên cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ, đáp ứng được yêu cầu trong giai đoạn hiện nay

2.2.Với Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Lạng Sơn

- Chỉ đạo Sở GD&ĐT, Sở Nội vụ khẩn chương hoàn thành việc xây dựng quy hoạch phát triển GD& ĐT trên địa bàn tỉnh đến năm 2015 và những năm tiếp theo.

- Điều chỉnh các Qui định về tiêu chuẩn, tiêu chí bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm; chỉ đạo xây dựng đề án triển khai thực hiện nghiên túc việc luân chuyển CBQL trường THPT cho phù hợp với tình hình mới và phù hợp với điều kiện của tỉnh; chỉ đạo sở Giáo dục & Đào tạo xây dựng đề án thi tuyển CBQL trường THPT và đề án phân cấp quản lý, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các trường THPT.

- Tạo điều kiện cho Sở GD& ĐT tăng nguồn kinh phí chính sách đãi ngộ thỏa đáng đối với CBQL giỏi, CBQL, tạo động lực phát triển cho đội ngũ CBQL GD, chú ý chính sách đặc thù đối với CBQL các trường vùng khó khăn và vùng biên giới.

2.3. Với Sở GD&ĐT tỉnh Lạng Sơn

- Hoàn thành việc qui hoạch xây dựng phát triển đội ngũ trường THPT đến năm 2015 và những năm tiếp theo.

- Xây dựng đề án tổng thể của ngành về quy hoạch CBQL các trường THPT đến năm 2015 và những năm tiếp theo.

- Xây dựng đề án tổng thể của ngành GD&ĐT Lạng Sơn về công tác đào tạo, bồi dưỡng GV và CBQL GD, chú trọng tăng kinh phí cho đào tạo, bồi dưỡng hàng năm.

- Xây dựng đề án thi tuyển CBQL trường THPT và phân cấp quản lý. - Liên kết để mở các lớp bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ năng cho CBQL GD ít nhất một lần trong một năm học.

Tạo điều kiện thuận lợi về tinh thần và vật chất cho CBQL trường THPT tham gia các khóa đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý.

- Tăng cường công tác thanh tra quản lý, kiểm tra đánh giá đối với các trường THPT, kịp thời nắm bắt những điểm mạnh, yếu của từng CBQL để có kế hoạch bồi dưỡng và sử dụng cho phù hợp. Trong đó cần chú ý đánh giá cụ thể, công tâm và khách quan đối với CBQL nhà trường. Các trường hợp CBQL không đáp ứng yêu cầu kiên quyết thay thế.

2.4. Đối với đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Lạng Sơn

- Nêu cao tinh thần trách nhiệm của người CBQL, chủ động, sáng tạo để thích ứng với sự thay đổi.

- Tích cực tham gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng CBQL do các cấp tổ chức để vừa nâng cao trình độ lý luận và nghiệp vụ quản lý trường học, vừa cập nhật những thay đổi về chính sách giáo dục và những tiến bộ khoa học quản lý giáo dục và quản lý trường học.

- Tích cực trong việc tự bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất và năng lực bản thân, thông qua các hoạt động thực tiễn trong quản lý tại các nhà trường THPT đang công tác.

- Thường xuyên chủ động tham mưu, đề xuất các nội dung cần bồi dưỡng trong q trình thực tế cơng tác cịn gặp khó khăn, vướng mắc để các cấp có thẩm quyền kịp thời điều chỉnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của CBQL trường THPT./.

_____________________

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thƣ trung ƣơng đảng. Chỉ thị số 40-CT/TWngày 15/6/2004 về việc

xây dựngđội ngũ nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục.

2. Đặng Quốc Bảo. (1984): Những bài giảng về quản lý trường học. Bài

giảng lớp cao học QLGD khóa 8, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo. (Tập bài giảng, 1/1997):QLGD, Một số khái niệm về luận

đề, Hà Nội.

4. Đặng Quốc Bảo. Phát triển con người và chỉ số phát triển con người. Bài

giảng lớp cao học QLGD khóa 8, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

5. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng. Giáo dục Việt Nam hướng tới tương

lai- vấn đề và giải pháp. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2004.

6. Bộ GD&ĐT (2000) Điều lệ trường trung học; NXB Giáo dục.

7. Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ. Hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ

sở phổ thông công lập. Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT- BGDĐT- BNV

ngày 23/8/2006.

8. Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ. Quy định chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn,cơ cấu

tổ chức của Sở GD&ĐT và phịng GD&ĐT. Thơng tư liên tịch số

35/2008/TTLT-BGDĐT-BNV,2008.

9. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Bài giảng, 1996) Đại cương về

QL, giáo trình dành cho lớp cao học QLGD,Hà Nội.

10. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Những quan điểm Giáo dục

hiện đại. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.

11. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Quản lý đội ngũ. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003.

12. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Lý luận Quản lý và Quản lý

13. Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. (2001) “Chiến

lược phát triển GD 2001-2010”, Quyết định số 210/2001/QĐ-TTg của Thủ

tướng Chính phủ.

14. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ công chức trong đơn vị sự nghiệp công lập nhà nước.

15. Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. (05/11/2004),

Báo cáo tình hình GD Việt Nam.

16. Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. (2005) Về việc phê duyệt Đề án “Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL GD giai đoạn 2005-2010”. Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

17. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy đinh về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập.

18. Nguyễn Đức Chính. Chất lượng và quản lý chất lượng giáo dục đào tạo.

Bài giảng lớp cao học QLGD khóa 8, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

19. Nguyễn Đức Chính. Đo lường và đánh giá trong Giáo dục.Bài giảng lớp cao học QLGD khóa 8, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

20.Nguyễn Thị Doanh, Đỗ Minh Cƣơng, Phƣơng kỳ Sơn. Các học thuyết quản lý. Nxb chính trị Quốc gia Hà Nội, 1996.

21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997) Văn kiện Hội nghị lần thứ 3, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002) Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương khóa IX, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

24. Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn. nghị quyết đại biểu tỉnh Lạng Sơn lần thứ XI.

Lạng Sơn 2010.

25. Vũ Cao Đàm. (2002): Phương pháp luận nghiên cứu khoa học; NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

26. Nguyễn Minh Đạo. (1997), Cơ sở của khoa học QL, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

27. Trần Khánh Đức. Một số vấn đề Quản Lý và quản trị nhân sự trong Giáo dục và Đào tạo, Bài giảng lớp cao học QLGD khóa 8, Đại học Giáo dục,

Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009.

28. Trần Khánh Đức. Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, NXb Giáo dụcViệt Nam, 2010.

29. Trần Khánh Đức. (2003), Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm

đầu của thế kỷ XXI. Nxb Giáo dục Hà Nội.

30. Nguyễn Minh Đƣờng. (1996) Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX07-14, Hà Nội.

31. Phạm Minh Hạc (1984), GDnhân cách,đào tạo nhân lực; Nxb chính trị Quốc Gia Hà Nội.

32. Nguyễn Trọng Hậu. Đại cương khoa học quản lý giáo dục. Tập bài giảng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh lạng sơn trong giai đoạn hiện nay (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)