Công nghệ thông tin

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Tây Bắc (Trang 29)

1.6.1 .Chƣơng trình đào tạo

1.6.2. Công nghệ thông tin

Công nghệ thông tin và truyền thông giúp cho chủ thể quản lý dạy học thiết lập và vận hành đƣợc hệ thống thông tin quản lý dạy học giúp cho chủ thể quản lý dạy học có đƣợc các quyết định quản lý dạy học đúng đắn và kịp

thời. Mặt khác, các tiện ích của cơng nghệ thơng tin và truyền thông giúp cho ngƣời dạy và ngƣời học sƣu tầm đƣợc nội dung, đổi mới phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học, cải thiện đƣợc phƣơng thức đánh giá kết quả học tập.

1.6.3. Người dạy

- Giảng viên là ngƣời có phẩm chất, đạo đức,tƣ tƣởng tốt, có bằng tốt nghiệp đại học trở lên và có chứng chỉ bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm. Có bằng thạc sĩ trở lên đối với giảng viên giảng dạy các mơn lý thuyết của chƣơng trình đào tạo đại học; có bằng tiến sĩ đối với giảng viên giảng dạy và hƣớng dẫn chuyên đề, luận văn, luận án trong các chƣơng trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ. Có trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng u cầu công việc, đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp.

- Trợ giảng là ngƣời giúp việc cho giảng viên trong việc chuẩn bị bài giảng, phụ đạo, hƣớng dẫn bài tập, thảo luận, thí nghiệm, thực hành và chấm bài.

Giảng viên đang tập sự, các nghiên cứu sinh, học viên cao học đang học tập, nghiên cứu ở bộ môn và các sinh viên giỏi năm cuối khoá, các chuyên gia trong lĩnh vực chuyên môn thuộc các cơ quan, đơn vị nghiên cứu, kinh doanh, dịch vụ trong và ngồi trƣờng có thể tham gia làm trợ giảng.

1.6.4. Người học

Ngƣời học trong trƣờng đại học là sinh viên đang theo học các trình độ đào tạo của trƣờng.

Ngƣời học là công dân Việt Nam, ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài và ngƣời nƣớc ngoài đã đƣợc nhà trƣờng tuyển chọn theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo. Thực hiện nhiệm vụ của công dân theo quy định của pháp luật. Ngƣời học là ngƣời nƣớc ngoài phải tuân thủ pháp luật Việt Nam, tôn trọng phong tục và tập quán của ngƣời Việt Nam. Thực hiện các quy chế đào tạo công tác sinh viên và quy định của pháp luật liên quan đến ngƣời học, thực hiện quy chế, nội quy, quy định của nhà trƣờng.

Tôn trọng giảng viên, cán bộ và công nhân viên của nhà trƣờng, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, rèn luyện. Tham gia hoạt động xã hội, bảo vệ mơi trƣờng, phịng chống các tệ nạn xã hội. Gìn giữ và bảo vệ tài sản của nhà trƣờng. Góp phần xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trƣờng.

1.6.5. Điều kiện hỗ trợ học tập

a. Cơ sở vật chất

Các trƣờng đƣợc giao nhiệm vụ đào tạo phải chủ động thực hiện các công việc sau:

Bố trí kinh phí để nâng cấp và trang thiết bị mới các cơ sở vật chất một cách tốt nhất để phục vụ cho giảng dạy; khai thác sử dụng triệt để các trang thiết bị hiện có từ các dự án, đề án, chƣơng trình đầu tƣ cho nhà trƣờng phục vụ cho dạy và học

- Củng cố hệ thống thƣ viện, tăng số đầu sách/sinh viên, đầu tƣ giáo trình, tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu của sinh viên.

- Nâng cấp mạng Internet, tăng tốc độ đƣờng chuyền; thực hiện liên kết với các trƣờng đại học trong và ngoài nƣớc trong việc khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn học liệu mở, thƣ viện điện tử để phục vụ cho việc giảng dạy và học tập.

- Vận động các doanh nghiệp tài trợ cho việc xây dựng cơ sở vật chất, đủ trang thiết bị, phịng thí nghiệm…

b. Quản lý tài chính

Trƣờng đại học cơng lập đƣợc áp dụng chế độ tài chính quy định tại nghị định tại Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính Phủ về quy định quyền tự chủ, tự chịu tránh nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối đơn vị sự nghiệp cơng lập.

Các trƣờng đại học tƣ thục đƣợc áp dụng chế độ tài chính quy định tại nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng 5 năm 2008 của Chính phủ về

chính sách khuyến khích xã hội hố đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hố, thể thao, mơi trƣờng và quy chế về tổ chức và hoạt động của trƣờng đại học tƣ thục.

Trƣờng đại học thực hiện cơng khai tài chính về kiểm tốn tài chính hàng năm theo quy định của pháp luật.

c. Thiết bị dạy học

Thiết bị kỹ thuật đầu tƣ cho hoạt động dạy học. Các yếu tố này chính là phƣơng tiện vật chất mang tính tất yếu để tạo ra sự phát triển chung trong q trình dạy học nhƣ cơng nghệ thông tin và truyền thông giúp cho chủ thể quản lý dạy học thiết lập và vận hành đƣợc hệ thống thông tin quản lý dạy học giúp cho chủ thể quản lý dạy học có đƣợc các quyết định quản lý dạy học đúng đắn và kịp thời. Mặt khác, các tiện ích của cơng nghệ thông tin và truyền thông giúp cho ngƣời dạy và ngƣời học sƣu tầm đƣợc nội dung, đổi mới phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học, cải tiến đƣợc phƣơng thức đánh giá kết quả dạy học.

d. Phương pháp giảng dạy

Phƣơng pháp giảng dạy là một trong những yếu tố quan trọng và ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng đào tạo. Phƣơng pháp giảng dạy khoa học, phù hợp sẽ tạo điều kiện để giảng viên, và ngƣời học phát huy hết khả năng của mình trong việc truyền đạt, lĩnh hội kiến thức và phát triển tƣ duy cho ngƣời học

e. Phương pháp kiểm tra, đánh giá

Trƣờng đại học lựa chọn phƣơng pháp quy trình và xây dựng hệ thống đánh giá đảm bảo khách quan và chính xác, đảm bảo xác định đƣợc mức độ tích luỹ kiến thức và kỹ năng của ngƣời học, xác định đƣợc hiệu quả giảng dạy và mức độ phấn đấu, nâng cao trình độ của giảng viên. Đánh giá quá trình và kết quả g dạy - học đƣợc thực hiện theo quy định của Quy chế tổ chức và hoạt động của trƣờng.

1.6.6. Văn bản, quy định, quy chế về kiểm tra, đánh giá

Luật pháp chính sách, điều lệ, quy chế của mỗi cơ sở giáo dục, các quy định về chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức, phƣơng thức đánh giá kết quả dạy học… đối với mỗi ngành, chuyên ngành đào tạo có ý nghĩa định hƣớng và điều chỉnh các hoạt động của chủ thể quản lý dạy học và chủ thể dạy học trong xác định mục đích, lựa chọn nội dung tìm kiếm các phƣơng pháp và hình thức tổ chức sử dụng các phƣơng thức dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên … Chính vì vậy, luật pháp, chính sách, điều lệ, quy chế giáo dục có ảnh hƣởng đến kết quả quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên.

1.6.7. Phản hồi từ người học, nhà tuyển dụng và xã hội

Cần định kỳ thu thập ý kiến phản hồi từ các bên liên quan một cách xác thực, số lƣợng khảo sát đủ lớn, phù hợp đa dạng để các ý kiến mang tính đại diện cao. Có thể thiết kế mẫu phiếu khảo sát theo đặc thù của ngành/ chuyên ngành đào tạo mà đơn vị đang quản lý về học thuật.

Kết luận Chƣơng 1

Qua sự tìm hiểu và nghiên cứu cơ sở lý luận về biện pháp quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên .

Giáo dục và đào tạo đang đòi hỏi cần thiết nguồn nhân lực và chất lƣợng nguồn nhân lực. Vì vậy, việc nghiên cứu các biện pháp đề xuất các biện pháp quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên có ý nghĩa rất to lớn trong công tác đào tạo.

Nếu các nhà quản lý thực sự quan tâm đến hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập hƣớng vào ngƣời học nhằm nâng cao tính khách quan, cơng bằng tạo động lực thúc đẩy quá trình dạy - học giữa thầy và trò.

Để làm rõ cơ sở lý luận về biện pháp quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên, đề tài đã nêu và phân tích một số khái niệm liên quan nhƣ: Quản lý, Quản lý giáo dục, Quản lý nhà trƣờng, các chức năng quản lý, biện pháp quản lý, quản lý kiểm tra đánh giá… đồng thời dựa vào mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ phát triển giáo dục trong gia đoạn hiện nay để phân tích một cách sâu sắc và tồn diện những nội dung của công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trƣờng. Song bên cạnh dó, để có cơ sở chắc chắn, khoa học hơn cần có cơ sở thực tiễn để đề xuất các biện pháp, vì vậy đề tài tiếp tục nghiên cứu phần thực trạng các biện pháp quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trƣờng Đại học Tây Bắc ở chƣơng 2.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC

2.1. Khái quát về tình hình kinh tế, xã hội khu vực Tây Bắc và một số đặc điểm về trƣờng Đại học Tây Bắc số đặc điểm về trƣờng Đại học Tây Bắc

2.1.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội khu vực Tây Bắc

2.1.1.1. Vị trí địa lý

Tây Bắc chủ yếu bao gồm các tỉnh: Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Hồ Bình, Lao Cai, n Bái, diện tích tự nhiên khoảng 46.335 km2, dân số khoảng 3.187.218 ngƣời, với 23 dân tộc anh em chung sống: Thái, H’Mông, Hoa, Kinh, Mƣờng, Tầy, Dao, Lào, La Ha, Xinh mun, Khơ Mú, Mảng, La Hủ… Đây là vùng lãnh thổ phía Tây Bắc của Tổ Quốc, phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), có đƣờng biên giới dài 513 km; phía Tây giáp với hai tỉnh Hủa Phăn và Phong Sa Lỳ của nƣớc CHDCND Lào với đƣờng biên giới dài phía Đông, Đông Nam và Nam tiếp giáp các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Thanh Hố, Hồ Bình.

Tây Bắc có địa hình phức tạp, bị cắt xẻ bởi những dãy núi đá vơi trong dãy Hồng Liên Sơn chạy theo hƣớng Tây Bắc - Đơng Nam và vịng cung Sông Mã chạy từ Đông sang Tây, tạo thành những đỉnh núi cao nhƣ: Xà Phình (2.879m), Pu Lng (2.985m), Phan Xi Păng (3.143m) so với mực nƣớc biển. Bên cạnh đó, Tây Bắc có những con sơng lớn nhƣ: Sơng Đà, sơng Mã và rất nhiều sông, suối, hồ lớn nhỏ. Sự đan xen giữa các địa hình thung lung, cao nguyên với những dãy núi đá cao và cao trung bình, cũng sự quanh co của các sông suối đã tạo cho khu vực Tây Bắc những vùng khí hậu khác biệt tạo sự đa dạng về các hệ sinh thái, điều kiện để đa dạng hố nơng nghiệp và lâm nghiệp.

quốc phòng và quan hệ giao lƣu quốc tế. Quốc lộ 6 là đƣờng giao thông huyết mạnh nối vùng Tây Bắc với thủ đô Hà Nội và vùng châu thổ Sơng Hồng. Có sân bay quốc tế tại Điện Biên và một sân bay nội địa tại Nà Sản (Sơn La).Trong lịch sử, Tây Bắc đƣợc coi là vùng đất “Tam Mã” qua Lào vào Vân Nam và Hƣng Hoá. Hiện nay, Tây Bắc là một khu vực có vị trí chiến lƣợc quan trọng cả về kinh tế, chính trị, quân sự và trong giao lƣu quốc tế.

2.1.1.2. Về kinh tế - xã hội

Tây Bắc là mảnh đất có bề dày lịch sử và văn hoá. Các dân tộc sinh sống trong khu vực Tây Bắc đều có những nét văn hố, truyền thống tín ngƣỡng riêng, các phong tục, tập quán độc đáo đƣợc thể hiện qua các điệu múa, các lễ hội, tết cƣới, tang, cúng… Bên cạnh đó, với rất nhiều hiện vật đƣợc tìm thấy có giá trị nghiên cứu nhƣ: Trống đồng, thạp đồng, dìu đá… chứng minh Tây Bắc là địa bàn sinh sống lâu đời của cƣ dân Việt cổ và nằm trong phạm vi nền văn hố Đơng Sơn phát triển rực rỡ của đất nƣớc ta. Cùng với bề dày truyền thống văn hố, Tây Bắc cịn là mảnh đất lịch sử. Các dân tộc Tây Bắc giầu truyền thống u nƣớc, đã có những đóng góp tích cực trong cơng cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc.

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển chung của cả nƣớc, Đảng bộ và nhân dân các tỉnh Tây Bắc đã giành đƣợc nhiều thành tựu trên tất cả các lĩnh vực của đời sống.

Về lĩnh vực kinh tế: Kinh tế các tỉnh Tây Bắc đã có bƣớc phát triển nhất

định. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế ổn định năm sau cao hơn năm trƣớc, Nông nghiệp tiếp tục phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hố; q trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật ni đạt kết quả khả quan góp phần xố đói, giảm nghèo và phát triển kinh tế nông thơn. Cơng nghiệp có bƣớc chuyển biến tích cực, nhiều dự án lớn đã đƣợc đầu tƣ, nhất là trong lĩnh vực thuỷ điện. Tuy nhiên, so với mặt bằng cả nƣớc, khu vực Tây Bắc vẫn căn bản là một khu vực kinh

tế nông lâm nghiệp chậm phát triển nhất cả nƣớc. Năm 1998 số hộ nghèo ở khu vực Tây Bắc chiếm 73.4%. GDP bình quân đầu ngƣời năm 2010 mới đạt khoảng 600 USD/ngƣời/năm, trong khi bình quân GDP cả nƣớc là 1.200USD/ngƣời/năm.

Về lĩnh vực văn hoá - xã hội: Có sự phát triển đồng bộ với sự phát triển

kinh tế. Sự nghiệp giáo dục và đào tạo có nhiều tiến bộ, phát triển mạnh cả về quy mô và chất lƣợng, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu trong thời kỳ đổi mới. Mạng lƣới các cấp học, ngành học đƣợc quan tâm đầu tƣ và đƣợc bố trí tƣơng đối hợp lý theo địa bàn phân bố dân cƣ. Quy mô giáo dục phổ thông tiếp tục phát triển, số học sinh các cấp học tăng bình quân 0,8%/năm, chất lƣợng dạy - học đƣợc nâng lên, tỷ lệ học sinh bỏ học giảm hẳn. Việc đào tạo nghề và giải quyết việc làm đƣợc các tỉnh khu vực Tây Bắc quan tâm. Theo số liệu của Ban chỉ đạo khu vực Tây Bắc cung cấp tháng 4 năm 2009: Tỷ lệ sinh viên trên một vạn dân vào khoảng 150/vạn dân (cả nƣớc: 220/1 vạn dân). Cơ cấu lao động chuyển theo hƣớng tăng nhanh ở các ngành công nghiệp và dịch vụ (Nông - Lâm nghiệp chiếm 34,09%, Công nghiệp, xây dựng chiếm 28,64%, Dịch vụ chiếm 36,98%). Số lao động có việc làm… Cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân đƣợc quan tâm, lĩnh vực y tế dự phòng, tiêm chủng, bảo vệ sức khoẻ trẻ em, khám chữa bệnh có nhiều chuyển biến tích cực. Cơ sở khám chữa bệnh đƣợc đầu tƣ và nâng cấp. Ngoài ra, các lĩnh vực khác nhƣ văn hố thơng tin, khoa học cơng nghệ, thể dục thể thao đều có hƣớng tiến bộ. Bên cạnh những thành quả đạt đƣợc, văn hoá - xã hội khu vực Tây Bắc vẫn còn những hạn chế nhƣ: Chất lƣợng giáo dục đào tạo còn thấp so với mặt bằng chung của cả nƣớc. Số lao động có tay nghề chiếm chƣa đầy 55% thiếu hẳn những chuyên gia đầu ngành thuộc các lĩnh vực quản lý kinh tế, nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản…Số lƣợng y tá, bác sĩ đạt khoảng 17 ngƣời/vạn dân, thuộc loại thấp nhất cả nƣớc.

Bên cạnh đó, khu vực Tây Bắc là một khu vực phức tạp về an ninh, chính trị. Các tệ nạn xã hội vẫn tồn tại và có những diễn biến phức tạp nhƣ: Nghiện hút, cờ bạc, tảo hơn, mê tín…Một bộ phận bà con dân tộc ít ngƣời khu vực Tây Bắc vẫn bị các hủ tục đè nặng, ảnh hƣởng đến đời sống cộng đồng. Đặc biệt lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc các thế lực thù địch đã tìm mọi cách chống phá khối đoàn kết giữa các dân tộc Tây Bắc, mối quan hệ giữa nhân dân và chính quyền thơng qua các chiêu bài về “dân chủ”, “nhân quyền”, “tự do tơn giáo”, gây ra khơng ít những phức tạp, bất ổn về an ninh

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Tây Bắc (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)