Biện pháp 2 Cải tiến quy trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập của

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Tây Bắc (Trang 68 - 69)

3.1 .Đảm bảo tính hệ thống

3.2. Đề xuất biện pháp quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh

3.2.2. Biện pháp 2 Cải tiến quy trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập của

- Phổ biến kiến thức thông qua trang web của trƣờng về vai trò và tầm quan trọng của việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên từ đó giúp cho giảng viên và sinh viên chủ động hơn trong việc truyền tải và tiếp nhận thơng tin qua các bài giảng và có thái độ học tập chủ động.

3.2.2. Biện pháp 2. Cải tiến quy trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên tập của sinh viên

3.2.2.1. Mục đích của biện pháp

Việc cải tiến quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên nhằm làm cho quy trình này ngày một hoàn thiện hơn trong việc: lập kế hoạch, tổ chức chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá để từ đó các đơn vị, cá nhân khi thực hiện quy trình trên có trách nhiệm và coi đây là một nhiệm vụ.

3.2.2.2. Nội dung thực hiện

- Phòng Đào tạo cần xây dựng kế hoạch trình lãnh đạo trƣờng phê duyệt quy trình về kiểm tra, đánh giá năm học đã đƣợc cụ thể hố và phổ biến rộng rãi trong tồn trƣờng từ sinh viên đến các giáo viên, cũng nhƣ các đơn vị chức năng đƣợc phân công sẽ thực hiện và chấp hành nghiêm túc.

- Khuyến khích các đơn vị chức năng trong nhà trƣờng xây dựng đề án, mơ hình về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên nhằm tìm ra các biện pháp phù hợp trong việc đổi mới hoạt động này.

- Việc tn thủ các quy trình sẽ góp phần tăng cƣờng hiệu quả, đảm bảo chất lƣợng kiểm tra, đánh giá.

3.2.2.3. Cách tiến hành

- Xác định mục đích kiểm tra, đánh giá chính là mục đích dạy - học - Xác định hệ thống tiêu chuẩn cơ bản để kiểm tra, đánh giá trong đó chú trọng về kiến thức, kỹ năng thái độ.

- Xác định các hình thức và phƣơng pháp kiểm tra đánh giá, đặc biệt đa dạng hố các cơng cụ kiểm tra, đánh giá (phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan kết hợp hợp lý với các phƣơng pháp khác…).

- Xác định thƣớc đo để kiểm tra, đánh giá cần cụ thể và chính xác. - Tiến hành, kiểm tra, đánh giá.

- Phân tích kết quả, nhận xét. Đồng thời thu thập các thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy - học và quản lý giáo dục.

3.2.2.4. Điều kiện thực hiện

Đội ngũ cán bộ tham gia kiểm tra, đánh giá phải thành thạo về chuyên mơn, nghiệp vụ, có kinh nghiệm và thâm niên cơng tác trong hoạt động này.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Tây Bắc (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)