Biện pháp 3 Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Tây Bắc (Trang 69 - 110)

3.1 .Đảm bảo tính hệ thống

3.2. Đề xuất biện pháp quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh

3.2.3. Biện pháp 3 Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của

tập của sinh viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

2.2.3.1. Mục đích của biện pháp

Giảng viên khi thực hiện quy chế này một cách nghiêm túc, khách quan, cơng bằng trong việc tính điểm đánh giá quá trình và điểm học phần thì việc đánh giá kết quả học tập của sinh viên sẽ đạt hiệu quả nhất định, đánh giá một cách chính xác hơn trong q trình giảng dạy

3.2.3.2. Nội dung thực hiện

- Trong nội dung chƣơng trình mơn học, Khoa và các bộ mơn phải xây

dựng điểm q trình của học phần mình đảm nhiệm nhƣ: Học phần chỉ có lý thuyết, điểm q trình có trọng số bằng 40% và điểm thi học phần bằng 60% điểm của học phần; học phần có cả lý thuyết và thực hành điểm q trình có trọng số 30% và điểm thi học phần bằng 70% điểm cuả học phần trình Hiệu trƣởng phê duyệt đúng với quy định của nhà trƣờng đã đƣợc cụ thể hóa từ quy chế 43.

- Thực hiện kế hoạch dạy - học mỗi học phần theo đúng thời khóa biểu, giảng viên phải ghi thông tin từng buổi lên lớp trong sổ đầu bài và ngƣời học đƣợc đánh giá điểm quá trình qua kiểm tra giữa kỳ, điểm chuyên cần, điểm thực hành theo quy định chung và các quy định cụ thể của trƣờng.

- Phịng Đào tạo có trách nhiệm quét điểm vào phần mềm Edusoft và đƣa lên mạng. Hiện nay nhà trƣờng đã sử dụng nhiều phƣơng thức khác nhau tùy vào điều kiện thực tế và yêu cầu chuyên môn của từng ngành học để đánh kết quả học tập của sinh viên theo hƣớng khách quan, cơng bằng chính xác.

3.2.3.3. Cách tiến hành

- Đối với các học phần chỉ có lý thuyết, điểm q trình có trọng số bằng 40% và điểm thi học phần bằng 60% điểm của học phần thì cần phải cụ thể:

+ Điểm kiểm tra thƣờng xuyên: 20%

+ Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận: 10% + Điểm chuyên cần: 10%

- Đối với học phần có cả lý thuyết và thực hành điểm q trình có trọng số 30% và điểm thi học phần bằng 70%

+ Điểm kiểm tra thƣờng xuyên: 20% + Điểm chuyên cần: 10%

hơn khi lên lớp, ít bỏ tiết học hơn đƣợc tính cùng với điểm thi lý thuyết của một học phần. Đồng thời giúp giáo viên phát hiện đƣợc sự phù hợp giữa tình trạng kiến thức, kỹ năng cũng nhƣ sự tiến bộ của sinh viên (dạy đi đôi với hành).

Tuy nhiên giảng viên cũng cần xem xét lại khi cho điểm quá trình thƣờng do cảm tính nhiều hơn vì hiện nay cũng cịn một số giáo viên rất mơ hồ khi cho điểm quá trình thƣờng do cảm tính nhiều hơn vì hiện nay cũng cịn một số bộ phận giảng viên rất mơ hồ khi cho điểm q trình khơng biết cho điểm nhƣ thế nào và vì sao? Muốn đạt đƣợc hiệu quả của quy chế này cần đổi mới cách lấy điểm bình qn của mơn thi học phần.

3.2.3.4. Điều kiện thực hiện

Giảng viên cần có tâm huyết và thực hiện đúng nhƣ quy định trên thì khi thực hiện quy chế này sẽ có hiệu quả hơn trong kiểm tra, đánh giá.

3.2.4. Biện pháp 4. Quản lý khai thác và sử dụng phần mềm trong việc quản lý kết quả học tập của sinh viên nhằm đảm bảo tính chính xác, khoa học

3.2.4.1. Mục đích của biện pháp

Các phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại sẽ giúp ích rất nhiều cho giáo viên trong việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên nhƣ tăng tính khách quan, tiết kiệm thời gian, chi phí, cơng sức cho giáo viên và hạn chế những sai sót do các thủ cơng có thể gây ra.

3.2.4.2. Nội dung thực hiện

- Trƣờng cần chú trọng đến việc phổ biến các thông tin cho ngƣời học kịp thời nhằm đảm bảo cho họ có điều kiện tốt hồn thành nhiệm vụ học tập hiệu quả, đúng thực chất.

- Hiện nay phần mềm quản lý đào tạo đƣợc nối trong tồn trƣờng, vì thế việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên rất quan trọng và phải kịp thời để sinh viên biết kết quả học tập của mình thơng qua mạng để từ

đó sinh viên ln nắm vững đƣợc kết quả học tập của mình.

3.2.4.3. Cách tiến hành

- Tổ chức tập huấn cho giáo viên mỗi một học kỳ một lần về kỹ thuật sử dụng trang thiết bị hiện đại cụ thể: sử dụng đƣợc phần mềm quản lý đào tạo, phần mềm ngân hàng câu hỏi thi trắc nghiệm, phần mềm thống kê kết quả kiểm tra, thi và khai thác thông tin trên mạng nội bộ trƣờng về kiểm tra, đánh giá của sinh viên.

- Các thơng tin về chƣơng trình học tập điểm thi cần đƣợc cơng bố kịp thời, chính xác. Vì các thơng tin cần cung cấp cho ngƣời học còn nhiều vấn đề chƣa đƣợc phổ biến đầy đủ đồng thời hệ thống quản lý mạng chƣa ổn định, rất nhiều bất cập bên cạnh đó lại phải lệ thuộc ở nhiều cấp đặc biệt sự phối hợp về sử dụng mạng chƣa đồng bộ và thống nhất trong nhà trƣờng.

- Cần phải khắc phục việc quản lý mạng ngày một hoàn thiện hơn mới đáp ứng đƣợc nhu cầu cho kiểm tra, đánh giá. Luôn củng cố và nâng cấp khi cần thiết và trang bị một cách đồng bộ hơn.

3.2.4.4. Điều kiện thực hiện

Giáo viên cần có những buổi tập huấn thành thạo các phƣơng tiện hỗ trợ cho hoạt động này nhƣ biết cách sử dụng phần mềm đào tạo, phần mềm ngân hàng câu hỏi thi trắc nghiệm khách quan và tìm hiểu thơng tin trên mạng nội bộ nhà trƣờng và kết quả sinh viên sau một kỳ kiểm tra, và thi.

3.2.5. Biện pháp 5. Tăng cường công tác quản lý và sử dụng ngân hàng câu hỏi thi

Hình thức thi trắc nghiệm khách quan chấm bằng máy quang học hiện nay là khâu quan trọng nhất trong việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập sinh viên. Phịng Đào tạo đã có phần mềm để nhập ngân hàng câu hỏi thi trắc nghiệm khách quan và máy chấm thi trắc nghiệm OMR48FS+ chuyên dùng cho việc chấm thi trắc nghiệm bằng phƣơng pháp quét điện quang học.

3.2.5.2. Nội dung thực hiện

Nhà trƣờng nên tổ chức hội thảo, tập huấn cho giáo viên về hình thức ra đề thi trắc nghiệm khách quan làm bài trên phiếu trả lới trắc nghiệm và chấm bằng máy quang học. Cũng nhƣ hội thảo, tập huấn và biên tập lại các câu hỏi thi trắc nghiệm không đạt yêu cầu đánh giá do nội dung còn nghèo hoặc sử dụng rập khuôn các câu hỏi thi ở các trƣờng khác.

3.2.5.3. Cách tiến hành

- Đối với hình thức trắc nghiệm khách quan đƣợc trả lời trên phiếu trắc nghiệm và chấm bằng máy quang học, giáo viên phải nộp ngân hàng câu hỏi thi từ 100 - 200 câu, mỗi câu hỏi thi đều có đáp án, và thang điểm chi tiết, một câu hỏi có 4 lựa chọn, số câu hỏi phải đƣợc rãi đều trong chƣơng trình của học phần trƣớc 02 tuần kể từ khi kết thúc học phần để Phòng Đào tạo nhập vào phần mềm quản lý ngân hàng câu hỏi thi, sau đó trƣớc một buổi thi của học phần đó Ban đề thi sẽ bốc thăm ngẫu nhiên trong ngân hàng câu hỏi thi đó từ 01 - 50 câu, tạo từ 1 - 2 mã đề thi đối với số lƣợng sinh viên <50, tạo từ 3 - 4 mã đề thi đối với số lƣợng sinh viên > 50. (thời gian làm bài từ 60 - 100 phút). Sau khi thi 10 ngày đƣợc quét trên máy quang học và chuyển giao đáp án chấm ngay.

Tuy nhiên cho đến nay sau khi sử dụng đƣợc một vài năm thì hình thức này khơng cịn thực hiện theo quy trình trên, mỗi chế độ Hiệu trƣởng sẽ có những hƣớng dẫn bằng cách riêng của mình. Theo quy định mới nếu học phần nào cho thi với hình thức trắc nghiệm thì giáo viên đó làm 04 mã đề thi cho một học phần nộp về phòng Đào tạo trƣớc buổi thi bốc thăm và in sao đề thi, rồi sau đó đánh phách, giáo viên chấm trực tiếp nhƣ hình thức thi tự luận. Hình thức thi trắc nghiệm khách quan hiện nay cán bộ quản lý cũng nhƣ giáo viên chƣa cập nhật thơng tin này và họ chƣa hình dung về phần mềm đó nhƣ thế nào, mặt khác yêu cầu về câu hỏi thi trắc nghiệm khách quan phải nộp từ

100 câu đến 200 câu đƣợc rải đều trong chƣơng trình mà phải nộp trƣớc khi thi 15 ngày, có những học phần nhiều giáo viên dạy ngƣời này nộp, ngƣời kia bỏ gây trở ngại khơng nhỏ trong q trình nhập ngân hàng câu hỏi thi. Nộp câu hỏi thi khơng đƣa đáp án vì sợ lộ.

- Một số câu hỏi thi không đạt nhƣ câu hỏi ở độ khó, dễ giáo viên khơng nắm đƣợc cách ra câu hỏi trắc nghiệm khách quan, một câu hỏi có 4 lựa chọn thì nhiều câu hỏi tất cả đều đúng, tất cả đều sai…

3.2.5.4. Điều kiện thực hiện

Việc tập huấn cho các giáo viên về Câu hỏi thi với hình thức trắc nghiệm khách quan và chấm bằng máy quang học là một trong những hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập cụ thể và cấp thiết nhất hiện nay.

3.2.6. Biện pháp 6. Tăng cường hoạt động giám sát việc thực hiện kế hoạch kiểm tra đánh giá và hoàn thiện kết học tập của sinh viên

3.2.6.1. Mục đích của biện pháp

Nâng cao tính khoa học, khách quan, chính xác từ đó tăng tính hiệu quả của cơng tác kiểm tra, đánh giá; đồng thời phát hiện những sai lệch trong hoạt động này để ra các quy định kịp thời nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo đạt đƣợc mục tiêu đề ra. Đƣa hoạt động này trở thành nề nếp là nhu cầu không thể thiếu trong công tác quản lý của nhà trƣờng.

3.2.6.2. Nội dung thực hiện

Tập trung cải tiến kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên, đƣa tiêu chí tích cực đổi mới kiểm tra, đánh giá vào các hoạt động thi đua đánh giá công chức của nhà trƣờng.

3.2.6.3. Cách tiến hành

- Đầu năm học tổ chức cho sinh viên học tập các nội quy, quy chế, quy định và các chế độ chính sách có liên quan, tổ chức tốt hoạt động kiểm tra, đánh giá về sự nhận thức của sinh viên sau đại học, tiến hành bổ sung các nội dung mới của nội quy, quy chế quy định của nhà trƣờng.

- Cần nắm bắt những thơng tin phản hồi từ phía sinh viên sau khi có kết quả về mức độ trung thực, khách quan trong thi cử và phân tích kỹ những sai sót trong q trình thực hiện để từ đó rút kinh nghiệm chung và có cơ hội điều chỉnh, sửa chữa. Vì hiện nay nhiều giáo viên chƣa xem trọng vai trị thu nhập thơng tin ngƣợc của kiểm tra, đánh giá.

- Kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo đƣợc tính khách quan, thận trọng và khoa học trên cơ sở kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ của sinh viên. Kiểm tra, đánh giá phải xuyên suốt, kết hợp cả kiểm tra thƣờng xuyên và kiểm tra định kỳ và phải đánh giá, ghi nhận đƣợc sự tiến bộ, phát triển trong suốt quá trình học tập của sinh viên, để từ đó sinh viên xác định đƣợc

các mục tiêu học tập và các tiêu chuẩn đánh giá trong suốt quá trình dạy - học.

3.2.6.4. Điều kiện thực hiện

Khi kiểm tra đánh giá cần phải dựa vào các quy tắc, quy định, các chế độ tiêu chuẩn có tính pháp quy. Ngƣời ta kiểm tra, đánh giá phải thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ đặc biệt phải có phẩm chất trung thực, khách quan.

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp

Mỗi biện pháp đều có vai trị hết sức quan trọng nhằm nâng cao, đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Mỗi biện pháp đều có những ƣu điểm nhất định phù hợp với một nhiệm vụ cụ thể của công tác quản lý. Biện pháp này là tiền đề của biện pháp kia và nó cũng chịu ảnh hƣởng chi phối của các biện pháp khác. Chính vì vậy biện pháp 1, 2 và 3 là tiền đề đầu tiên của tất cả các biện pháp khác, nó thúc đẩy các biện pháp tiếp theo đạt hiệu quả hơn. Vì vậy các biện pháp đề xuất trong đề tài này cần đƣợc tiến hành đồng bộ. Nếu thực hiện đơn lẻ các biện pháp sẽ không mang lại hiệu quả cao.

Trong quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên thì biện pháp 1, 2 và 3: Nâng cao thức của cán bộ quản lý các bộ phận trong việc chỉ đạo kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên; cải tiến quy trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên tại phòng Đào tạo; quản lý đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo. Cán bộ quản lý phải đề ra những văn bản quy định, hƣớng dẫn cụ thể về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên, văn bản đó là cơ sở, là căn cứ để xây dựng mục tiêu, yêu cầu chuẩn của kiểm tra, đánh giá đồng thời đảm bảo tính phong phú của nội dung, tính tồn diện của chức năng, tính xác thực của kiểm tra, đánh giá, bên cạnh đó cần xác định các phƣơng tiện và cơ sở đánh giá để từ đó đƣa ra các tiêu chí đúng đắn và phù hợp nhƣ: kiểm tra, đánh giá phải nhằm khuyến khích, tạo ra động lực, hƣớng việc học của sinh viên vào các hoạt động học tập tích cực, tránh việc thi cử có tính chất đối phó với điểm số. Do đó, việc đảm bảo hiệu lực các văn bản

hƣớng dẫn về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên là điều kiện tiên quyết.

Các biện pháp cịn lại trong q trình vận dụng chúng lại có mối quan hệ mật thiết gắn bó với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển từ các khâu coi thi, ra đề thi, chấm thi… cho đến kết quả cuối cùng của một quy trình hoạt động trên đƣợc diễn ra nghiêm ngặt.

Tóm lại, các biện pháp trên đây tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động chi phối lẫn nhau trong một hệ trọn vẹn. Vì vậy nếu thực hiện đồng bộ các biện pháp mới thúc đẩy kiểm tra, đánh giá tốt sẽ có tác dụng phát huy các nguồn lực tiềm tàng của nhà trƣờng góp phần nâng cao chất lƣợng dạy - học trong trƣờng đại học đạt chuẩn.

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Bất kỳ một đề tài khoa học nào cũng thƣờng đƣợc tiến hành đánh giá tính trung thực thơng qua kết quả lấy ý kiến các chuyên gia hoặc trải qua thực nghiệm. Do thời gian có hạn chúng tơi tiến hành kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp bằng phƣơng thức xin ý kiến của các chuyên gia (các cán bộ quản lý, Trƣởng, Phó các Phịng, Ban chức năng; Trƣởng khoa, Trƣởng Bộ mơn, các trợ lý khoa) có kinh nghiệm, thâm niên cơng tác từ 20 năm lĩnh vực kiểm tra, đánh giá gồm: 29 ngƣời, trong đó: Nam 19 ngƣời, Nữ: 10 ngƣời. Với phiếu trƣng cầu ý kiến đã dùng đƣợc qui ƣớc nhƣ sau:

Phân loại: Mức 1: 3,50 - 4,00 (4 điểm) Mức 2: 2,50 - 3,50 (3 điểm)

Mức 3: 1,75 - 2,50 (2 điểm) Mức 4: 1,00 - 1,75 (1 điểm)

- Đánh giá về mức độ cần thiết: Rất cần 4 điểm, cần 3 điểm, bình thƣờng 2 điểm, khơng cần 1 điểm. (4-3-2-1)

- Đánh giá về tính khả thi: Rất khả thi 4 điểm; khả thi 3 điểm; ít khả thi 2 điểm; không khả thi 1 điểm. (4-3-2-1)

3.5. Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết

TT Các biện pháp quản lý Mức độ cần thiết Tổng Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Bình thƣờng Khơng cần thiết SL % SL % SL % SL %

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Tây Bắc (Trang 69 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)