.Thực trạng về quy mô đào tạo

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Tây Bắc (Trang 42 - 45)

Từ năm học 2001 - 2002, ngồi việc tiếp tục duy trì, phát triển và hồn thiện các ngành đào tạo sƣ phạm, Trƣờng đã mở rộng và phát triển hàng chục mã ngành ngồi sƣ phạm để khơng ngừng đáp ứng các yêu cầu của xã hội về nguồn nhân lực trên các lĩnh vực: kinh tế, nông, lâm nghiệp, công nghệ thông tin… Hoạt động đào tạo của trƣờng luôn đƣợc xác định là nhiệm vụ trọng tâm của nhà trƣờng. Vì vậy, hiện nay nhà trƣờng đã thực hiện phƣơng thức đào tạo đa dạng với các loại hình đào tạo đại học và nhiều hệ khác nhau cụ thể nhƣ sau:

+ Khối ngành thuộc Khoa Sƣ phạm: Toán, Lý, Tin, Hoá, Sinh, Địa, Sử, Toán - Lý, Hoá - Sinh, Sử - Địa, Văn, Văn - GDCD, Tiểu học, Mầm non, Sƣ phạm Anh văn, GD thể chất, GD Chính trị.

+ Khối ngành thuộc Khoa Nông lâm nghiệp: Lâm sinh, Nông học, Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng, Bảo vệ thực vật, Chăn nuôi.

+ Khối ngành ngồi Sƣ phạm: Cơng nghệ thơng tin, Kế tốn, Quản trị kinh doanh, Tài chính - Ngân hàng.

+ Khối ngành thuộc khoa dự bị tạo nguồn: Dự bị đại học và cử tuyển. - Hệ cao đẳng: (18 ngành cao đẳng)

- Hệ đào tạo vừa làm vừa học: (có 20 ngành)

Tổng số sinh viên: 12.363, trong đó có 8.642 sinh viên chính quy 3.721 sinh viên vừa làm vừa học, 6.613 sinh viên nữ, 6.257 sinh viên dân tộc, 32 sinh viên Lào. Ngồi ra Trƣờng cịn liên kết với một số trƣờng đại học: Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Đại học Bách khoa Hà Nội, mở 21 lớp thạc sỹ góp phần nâng cao trình độ cho cán bộ, giảng viên của nhà trƣờng và các tỉnh khu vực Tây Bắc.

Chƣơng trình đào tạo của Trƣờng đƣợc xây dựng trên cơ sở bám sát chƣơng trình khung do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, đồng thời đƣợc tham khảo các Bộ chƣơng trình đào tạo của các trƣờng đại học lớn trong nƣớc, đƣợc cập nhật kiến thức hiện đại, phù hợp với yêu cầu thực tiễn nguồn nhân lực của các tỉnh vùng Tây Bắc. Bắt đầu từ năm học 2009 - 2010, nhà trƣờng đã triển khai đào tạo theo hệ thống tín chỉ; thực hiện công khai cam kết chất lƣợng đào tạo, thực hiện lấy ý kiến phản hồi ngƣời học về chất lƣợng giảng dạy.

2.2.2. Thực trạng xây dựng kế hoạch dạy học

Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng kế hoạch dạy học đƣợc thể hiện thông qua các số liệu tại bảng dƣới đây.

Bảng lấy từ phụ lục 1.1. phản hồi từ sinh viên số lƣợng xin ý kiến 120 ngƣời

Bảng 2.1. Kết quả xây dựng kế hoạch dạy học

TT Nội dung

Mức độ đạt đƣợc (%) Tốt Trung

bình Yếu 1 Tổ chức và chỉ đạo việc thảo luận từng bộ mơn

về Chƣơng trình, yêu cầu đối với dạy học 70% 28% 2%

2

Tổ chức và chỉ đạo việc thảo luận trong từng bộ môn để mọi thành viên hiểu rõ về KHDH đảm bảo yêu cầu về kiến thức môn học, nội dung chƣơng trình mơn học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên

76% 20% 4%

3

Tổ chức và chỉ đạo trong từng bộ môn thảo luận để thống nhất chung trong KHDH cá nhân sử dụng PTDH phù hợp với nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức

71% 28% 1%

4

Tổ chức và chỉ đạo hoạt động góp ý KHDH cá nhân trong các buổi sinh hoạt chuyên môn để trƣởng Bộ môn phê duyệt KHDH từng tín chỉ của giảng viên

78% 17% 5%

5

Thực hiện chức năng kiểm tra và đánh giá với các hình thức thƣờng xuyên, định kỳ, bất thƣờng hoặc kiểm tra kết quả công việc về việc xây dựng KHDH của giảng viên để có các quyết định điều chỉnh kịp thời

Kết hợp các số liệu bảng trên với việc quan sát hoạt động quản lý, chúng tơi có các nhận định sau:

Việc tổ chức quán triệt cho giảng viên nắm vững chƣơng trình, yêu cầu giảng viên lập kế hoạch giảng dạy môn học và duyệt kế hoạch của giảng viên; đồng thời kiểm tra việc thực hiện chƣơng trình khơng đƣợc tùy tiện thay đổi, cắt xén hoặc làm sai lệch nội dung chƣơng trình đƣợc thực hiện khá tốt.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Tây Bắc (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)