.Thực trạng về kết quả học tập của sinh viên

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Tây Bắc (Trang 46)

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên là một khâu quan trọng và cần thiết trong quy trình đào tạo sinh viên đang học tập tại trƣờng.

Thông qua đánh giá kết quả học tập của sinh viên, nhà quản lý giáo dục, thầy cô giáo sẽ biết đƣợc họ đang làm tốt cái gì và cần thay đổi cái gì để có thể

đào tạo sinh viên tốt hơn. Đồng thời thơng qua đó, sinh viên cũng biết đƣợc họ tiếp thu đƣợc cái gì và cái gì chƣa tiếp thu đƣợc. Kết quả học tập giúp cho sinh viên hiểu đƣợc họ đạt chuẩn đào tạo và mục tiêu đào tạo ở mức độ nào. Ngoài ra nói lên khả năng và chất lƣợng đào tạo của Chƣơng trình, của một trƣờng, cũng nhƣ khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động của xã hội.

Bảng 2.4. Kết quả xếp loại học tập của sinh viên đại học năm học 2011

- 2012 theo quy chế 43. CÁC KHOA Hệ chính quy Số lƣợng SV Giỏi (%) Khá (%) TB khá (%) Yếu, kém (%)

Khoa Toán - Lý - Tin 1111 1.9 39.7 30.8 27.6

Khoa Ngữ văn 757 7.8 70.0 19.7 2.5

Khoa Sử - Địa 942 5.4 53.8 31.7 9.1

Khoa Ngoại ngữ 241 1.2 39.8 41.2 17.8

Khoa Tiểu học - Mần non 902 3.3 53.2 31.7 11.8

Khoa Sinh - Hoá 689 0.8 30.0 35.2 34.0

Khoa Nông - Lâm 711 0.1 7.3 37.0 55.6

Khoa Kinh tế 784 0.8 20.0 42.2 37.0

Khoa Lý luận chính trị 254 2.4 43.6 40.2 13.8 Khoa Thể dục thể thao 391 0.3 24.0 46.8 28.9

Toàn trƣờng 6782 2.7 39.4 33.9 24.0

(Nguồn: Phòng Đào tạo đại học)

Qua bảng 2.4. cho thấy các khoa có số lƣợng sinh viên khá giỏi khơng đồng đều, các khoa có số lƣợng sinh viên khá giỏi ít nhƣ khoa Nông - Lâm, khoa khoa Thể dục thể thao, khoa kinh tế… Kết quả học tập của sinh viên một phần nào đó phản ảnh đến nội dung chƣơng trình đào tạo, chất lƣợng giảng dạy của giảng viên, khối lƣợng kiến thức của môn học trong đề thi, thái độ học tập của sinh (kết q ủa học tâp của sinh viên không chỉ đƣợc đánh giá thông qua các bài thi kiểm tra và bài thi cuối của mơn học mà cịn đánh giá thông qua các bài kiểm tra và bài thi cuối của môn học mà còn đƣợc đánh giá qua: - Các hoạt động trên lớp (số buổi có mặt, theo dõi bài giảng và thảo luận)

- Tự học ở nhà (qua nội dung phát biểu thảo luận trên lớp, thời gian và chất lƣợng hoàn thành bài tập ở nhà do giảng viên giao).

- Làm việc trong phịng thí nghiệm, đi thực tế;

- Bài thi kết thúc môn học: Sinh viên cũng đƣợc thông báo về cách thức và trọng số đánh giá kết quả học tập nhƣ trên ngay khi bắt đầu môn học trong bản đề cƣơng môn học và đƣợc thể hiện trong các quy định pháp lý của nhà trƣờng. Việc đánh giá liên tục trong quá trình học tập làm giảm sức ép thì cử cuối học kỳ, giảm tình trạng nhồi nhét kiến thức để lo đối phó thi và nhƣ vậy cho phép sinh viên hiểu và yêu thích mơn học, nâng cao khả năng tự học theo kiểu nghiên cứu.

+ Quản lý học tập của sinh viên:

Dựa vào Catalog do nhà trƣờng công bố, đề cƣơng môn học do giảng viên cấp cho sinh viên; sinh viên tham khảo ý kiến của giảng viên cố vấn để xây dựng kế hoạch học tập phù hợp với mình và đăng ký với khoa, trƣờng;

Giảng viên đánh giá liên tục các hoạt động học tập của sinh viên, báo cáo cho phòng đào tạo và cho sinh viên biết;

Căn cứ vào số tiến chỉ mà sinh viên tích lũy đƣợc nhà trƣờng xếp sinh viên vào năm thứ nhất, thứ 2 cho phù hợp. Cần xem xét kỹ để điều chỉnh các khoa trên để tăng kết quả học tập của sinh viên các khoa trên

2.2.5. Điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và sự hỗ trợ học tập

Nhà trƣờng có 300 phịng học ở cả hai cơ sở với tổng diện tích là 18.465,7 m2. Các phòng học đƣợc thiết kế nhiều loại khác nhau về số chỗ ngồi: 40, 50, 100.

Trƣờng có ký túc xá chứa hơn 2000 sinh viên, với diện tích xây dựng là 14420 m2. Hệ thống ký túc xá đƣợc phục vụ điện, nƣớc, và các tiện nghi sinh hoạt khá đầy đủ 100% phòng ở đƣợc xây dựng cơng trình phụ kép kín

Trung tâm thƣ viện có 40.528 cuốn sách, tài liệu phục vụ 28 ngành hoc, có 200 máy tính nối mạng hồn chỉnh, các thiết bị khác nhƣ cổng từ, thiết bị

khử từ, máy đọc mã vạch… cơ bản đáp ứng đƣợc tính năng của một trung tâm Thông tin - thƣ viện.

Cơ sở vật chất của Trƣờng nhìn chung đƣợc phát triển theo quy hoạch tổng thể đƣợc thể hiện qua chiến lƣợc phát triển từ năm 2000 đến 2010. Trong những năm gần đây, việc đầu tƣ phát triển cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và NCKH đã đƣợc chú trọng rất nhiều. Ngoài ra hàng năm trƣờng đều có những điều chỉnh về kế hoạch sử dụng cơ sở vật chất để hỗ trợ hiệu quả công tác đào tạo, NCKH, và các hoạt động chung của trƣờng.

Nhìn chung, cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học và thực tập thí nghiệm tốt, nhiều thiết bị hiện đại, đáp ứng tốt yêu cầu học tập tích cực, chủ động sáng tạo cho sinh viên.

2.3. Thực trạng về việc sử dụng phần mềm quản lý đào tạo

Phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại sẽ giúp ích rất nhiều cho giảng viên trong việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên để tăng tính khách quan, tiết kiệm thời gian, chi phí, cơng sức cho giảng viên và hạn chế những sai sót… Hiện nay phần mềm quản lý đào tạo đƣợc nối trong tồn trƣờng, vì thế việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên rất quan trọng. Nhƣng hiện tại vẫn chƣa tổ chức tập huấn cho giảng viên mỗi một học kỳ một lần về kỹ thuật sử dụng trang thiết bị hiện đại cụ thể nhƣ: sử dụng đƣợc phần mềm quản lý đào tạo, phần mềm ngân hàng câu hỏi thi trắc nghiệm, phần mềm thống kê kết quả kiểm tra, thi và khai thác thông tin trên mạng nội bộ trƣờng về kiểm tra, đánh giá sinh viên.

Các thông tin cần cung cấp cho ngƣời học còn nhiều vấn đề chƣa đƣợc phổ biến đầy đủ đồng thời hệ thống mạng chƣa ổn định, rất nhiều bất cập bên cạnh đó lại phải lệ thuộc ở nhiều cấp bậc đặc biệt sự phối hợp về sử dụng mạng chƣa đồng bộ và thống nhất trong nhà trƣờng.

2.4. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên trƣờng đại học Tây Bắc

Hàng năm, lãnh đạo nhà trƣờng chỉ đạo phòng ĐT xây dựng KH TĐG dựa trên KH đào tạo, báo cáo đánh giá kết quả thực hiện chƣơng trình, nội dung, giảng dạy và đặc biệt cách thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên

Bảng 2.5. Kết quả xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá

(Bảng trích từ phụ lục 2.2 lấy ý kiến góp ý từ 120 giảng viên)

TT Nội dung

Mức độ đạt đƣợc (%) Tốt Trung

bình Yếu 1

Tổ chức và chỉ đạo việc thảo luận từng bộ môn về nội dung chƣơng trình, yêu cầu đối với kiểm tra đánh giá

60% 38% 2%

2

Tổ chức và chỉ đạo việc thảo luận trong từng bộ môn để mọi thành viên hiểu rõ về KH KTĐG đảm bảo yêu cầu về kiến thức môn học, nội dung chƣơng trình mơn học, thời lƣợng mơn

66% 30% 4%

3

Tổ chức và chỉ đạo trong từng bộ môn thảo luận để thống nhất chung trong KH KTĐG phù hợp với nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức

81% 18% 1%

4

Tổ chức và chỉ đạo hoạt động góp ý KH KTĐG cá nhân trong các buổi sinh hoạt chuyên môn để trƣởng Bộ môn phê duyệt KH KTĐG từng tín chỉ của giảng viên

78% 17% 5%

5

Thực hiện chức năng kiểm tra và đánh giá với các hình thức thƣờng xuyên, định kỳ, bất thƣờng hoặc kiểm tra kết quả công việc về việc xây dựng KH KTDG của cán bộ quản lý để có các

quyết định điều chỉnh kịp thời

Kết hợp các số liệu có trong bảng 2.5. với việc quan sát hoạt động quản lý, chúng tơi có các nhận định sau:

Việc tổ chức quán triệt đến từng bộ môn để hiểu rõ kế hoạch để phù hợp với nội dung chƣơng trình để kế hoạch kiểm tra đánh giá đạt kết quả cao.

2.4.2. Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch kiểm tra đánh giá

Bảng 2.6. Kết quả chỉ đạo thực hiện kế hoạch kiểm tra đánh giá

(bảng trích từ phụ lục 2. lấy ý kiến từ 120 giảng viên)

TT Nội dung

Mức độ đạt đƣợc (%) Tốt Trung

bình Yếu 1

Tổ chức và chỉ đạo phòng Đào tạo hoặc phòng khảo thí phối hợp với các khoa về nội dung chƣơng trình, yêu cầu đối với kiểm tra đánh giá

65% 33% 2%

2

Tổ chức và chỉ đạo lãnh đạo các khoa chỉ đạo các bộ môn trong trong khoa thảo luận trong từng bộ môn để mọi thành viên hiểu rõ về KH KTĐG đảm bảo yêu cầu về kiến thức môn học, nội dung chƣơng trình mơn học, thời lƣợng mơn

70% 26% 4%

3

Tổ chức và chỉ đạo trong từng bộ môn thảo luận để thống nhất chung trong KH KTĐG phù hợp, bám sát với nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức

80% 19% 1%

4 Tổ chức và chỉ đạo trƣởng Bộ môn phê duyệt

KH KTĐG từng tín chỉ của giảng viên 80% 15% 5% 5 Tổ chức và chỉ đạo trƣởng Bộ môn bám sát mục 70% 28% 2%

tiêu chƣơng trình để có căn cứ trong việc biên soạn câu hỏi kiểm tra đảm bảo tính thống nhất, tồn diện và đạt hiệu quả

Kết hợp các số liệu có trong bảng 2.6 với việc quan sát hoạt động quản lý, chúng tơi có nhận xét sau: Việc tổ chức quán triệt cho giảng viên nắm vững chƣơng trình, yêu cầu giảng viên lập kế hoạch giảng dạy môn học và duyệt kế hoạch của giảng viên, đồng thời kiểm tra thực hiện chƣơng trình khơng đƣợc tuỳ tiện thay đổi, cắt xén hoặc làm sai lệch nội dung chƣơng trình đƣợc thực hiện khá tốt

2.4.3. Thực trạng đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch kiểm tra đánh giá giá

(Bảng trích phụ lục 2. Lấy ý kiến 120 giảng viên)

Bảng 2.7. Kết quả đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch KTĐG

TT Nội dung

Mức độ đạt đƣợc (%) Tốt Trung

bình Yếu 1

Tổ chức và chỉ đạo việc thảo luận từng bộ môn về nội dung chƣơng trình, yêu cầu đối với kiểm tra đánh giá

60% 38% 2%

2

Tổ chức và chỉ đạo việc thảo luận trong từng bộ môn để mọi thành viên hiểu rõ về KH KTĐG đảm bảo yêu cầu về kiến thức mơn học, nội dung chƣơng trình mơn học, thời lƣợng mơn

66% 30% 4%

3

Tổ chức và chỉ đạo trong từng bộ môn thảo luận để thống nhất chung trong KH KTĐG phù hợp với nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức

4

Tổ chức và chỉ đạo hoạt động góp ý KH KTĐG cá nhân trong các buổi sinh hoạt chuyên môn để trƣởng Bộ môn phê duyệt KH KTĐG từng tín chỉ của giảng viên

78% 17% 5%

5

Thực hiện chức năng kiểm tra và đánh giá với các hình thức thƣờng xuyên, định kỳ, bất thƣờng hoặc kiểm tra kết quả công việc về việc xây dựng KH KTDG của cán bộ quản lý để có các quyết định điều chỉnh kịp thời

75% 23% 2%

Kết hợp các số liệu có trong bảng 2.7 với việc quan sát việc thực hiện kế hoạch kiểm tra đánh giá tổ chức và chỉ đạo trong từng bộ môn thảo luận để thống nhất chung trong KH KTĐG phù hợp với nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức là cao nhất (81%) nhìn chung việc thực hiện

2.4.4. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sv

Bảng 2.8. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên

(Bảng phụ lục 2. Lấy ý kiến từ 120 giảng viên)

TT Nội dung

Mức độ đạt đƣợc Tốt Trung

bình Yếu

1

Tổ chức và chỉ đạo việc thảo luận trong từng bộ môn để nắm vững quy định về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên

70% 22% 8%

2 Tổ chức và chỉ đạo việc ra đề thi các môn học

bám sát mục tiêu về chuẩn đầu ra của sinh viên 79% 15% 6%

3

Tổ chức và chỉ đạo thực hiện tổ chức thi và tổ chức chấm thi, lên điểm một cách chính xác, cơng bằng, khách quan, công khai

85% 16% 6%

4

Tổ chức và chỉ đạo giảng viên sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá để phát triển năng lực tự đánh giá kết quả sinh viên và điều chỉnh hoạt động giảng dạy và học tập

55% 35% 10%

5

Thực hiện chức năng kiểm tra và đánh giá với các hình thức thƣờng xuyên, định kỳ, bất thƣờng kết quả học tập của sinh viên để có các quyết định điều chỉnh kịp thời

70% 26% 4%

Phối hợp các số liệu có trong bảng trên với việc quan sát thực tế, chúng tơi có các nhận định:

Giảng viên, cán bộ quản lý đều nhận thức rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trong quản lý dạy học. Bởi kết quả học tập của sinh viên là sự phản ánh hiệu quả của quá

trình dạy học của giảng viên và q trình lĩnh hội tri thức của sinh viên. Chính vì vậy, cơng tác quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả của sinh viên đã đƣợc triển khai đúng quy định.

Việc tổ chức và chỉ đạo thực hiện tổ chức thi, tổ chức chấm thi lên điểm một cách chính xác, tồn diện và công bằng, khách quan và công khai.

Nhà trƣờng thông qua công tác quản lý của trƣởng Bộ mơn, phịng Đào tạo và Bộ phận thanh tra pháp chế để thực hiện chức năng kiểm tra, đánh giá với các hình thức thƣờng xuyên, định kỳ, bất thƣờng hoặc kiểm tra kết quả công việc về việc giảng viên kiểm tra đánh giá kết quả học tập của giảng viên để có các quyết định điều chỉnh kịp thời.

2.4.4. Thực trạng triển khai thực hiện kế hoạch kiểm tra đánh giá

Theo quy chế, Hiệu trƣởng đƣợc quyền qui định cụ thể cách đánh giá các học phần thực hành của trƣờng. Nhìn chung, những mơn học chỉ có thực hành đƣợc đánh giá chủ yếu qua bài kiểm tra thực hành vào thời gian thi đƣợc ấn định trƣớc. Những bài thực hành ở mỗi buổi học chỉ có tính luyện tập, mà khơng có tính điểm.

Đối với học phần có cả thực hành và lý thuyết, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trên tinh thần tách rời nhau để đánh giá: thực hành đƣợc đánh giá theo hình thức thực hành và cũng đƣợc xem nhƣ điều kiện tiên quyết để dự thi phần lý thuyết (Điều đó có nghĩa là nếu sinh viên khơng đạt phần thực hành, sinh viên đó khơng đƣợc phép dự thi phần lý thuyết), lý thuyết đƣợc đánh giá theo hình thức thi lý thuyết.

Đối với phần thực hành, sinh viên phải tham dự đầy đủ số giờ qui định cho phần thực hành và làm các bài thực hành, bài tập hay tiểu luận thay cho

kiểm tra thƣờng kỳ. Sinh viên hoàn thành đầy đủ các bài thực hành, bài tập hoặc các tiểu luận theo qui định.

Đối với phần lý thuyết, việc đánh giá đƣợc thực hiện nhƣ qui định đối với các học phần chỉ có lý thuyết nhƣ đã nêu trên. Một điều lƣu ý là điểm thi phần lý thuyết là điểm thi kết thúc học phần cho học phần vừa có phần thực hành và lý thuyết.

2.4.5. Thực trạng quy trình thực hiện cơng tác kiểm tra đánh giá

Do sự đa dạng về ngành học và những đặc thù cụ thể từng ngành mà hình thức đánh giá kết quả học tập của sinh viên đƣợc chia thành nhiều phƣơng cách khác nhau tùy theo đặc điểm của môn học.

Đối với học phần chỉ có lý thuyết, đánh giá kết quả học tập của sinh viên đƣợc quy định hình thức kiểm tra thƣờng kỳ. Sau mỗi đơn vị học trình (1 đvht =15 tiết lý thuyết) giảng viên tự tổ chức kiểm tra cho sinh viên. Các hình thức kiểm tra đối với học phần chỉ có lý thuyết này là kiểm tra viết, vấn đáp

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Tây Bắc (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)