3.1 .Đảm bảo tính hệ thống
3.2. Đề xuất biện pháp quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh
3.2.1. Biện pháp 1 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giảng
giảng viên và sinh viên về tầm quan trọng của việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
3.2.1.1. Mục đích của biện pháp
Quản lý kiểm tra, đánh giá muốn thành công và đạt hiệu quả trƣớc hết ngƣời cán bộ quản lý phải nhận thức đúng, sâu sắc, đầy đủ về vấn đề này. Vì thế vấn đề nâng cao nhận thức để tất cả mọi ngƣời tham gia trong hệ thống đó phải có ý thức, trách nhiệm, khả năng và nỗ lực thực hiện. Kết quả của hoạt động quản lý là kết quả của các cá thể trong tập thể đã đƣợc tác động.
3.2.1.2. Nội dung thực hiện
Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, sinh viên về vai trò, ý nghĩa của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên cũng nhƣ về yêu cầu đổi mới hoạt động này trong gia đoạn hiện nay, thông qua các buổi hội thảo, tập huấn.
Hỗ trợ các tài liệu tham khảo, sách báo chuyên ngành và mạng cho cán bộ quản lý, giáo viên và sinh viên khai thác các thông tin để phục vụ cho việc xây dựng nội dung về hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên.
Với đội ngũ giảng viên, cần phải lồng ghép trong các bài giảng về vai trò, ý nghĩa và tác dụng của việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập sau khi hoàn thành một phần nội dung hoặc hoàn thành toàn bộ nội dung học tập. Thông qua KT ĐG giúp ngƣời học nhận thức đƣợc kiến thức, kỹ năng và thái độ học tập cho mỗi mơn học từ đó rút ra những điểm mạnh và hạn chế của mình trong quá trình học tập và rút ra bài học kinh nghiệm về việc chủ động học tập và có thái độ học tập tốt hơn. Với giảng viên, cũng thông qua kết quả học tập của sinh viên sẽ chủ động điều chỉnh cách dạy, cách cung cấp các thông tin cần cho bài giảng, giúp sinh viên cách học, cách tìm tƣ liệu cho để chủ động trong học tập. Ngoài ra kết quả học tập còn giúp cho nhà quản lý chủ động hơn trong việc chỉ đạo thực hiện kế hoạch đào tạo,….
3.2.1.3. Cách tiến hành
Kiểm tra đánh giá là một trong các biện pháp hữu hiệu giúp thu thập thông tin ngƣợc.
Cử cán bộ quản lý, giáo viên đến các trƣờng bạn ngoài tỉnh để giao lƣu, tham quan, học tập kinh nghiệm thực hiện việc kiểm tra, đánh giá, đặc biệt là hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan, nhiều lựa chọn
Tổ chức, khuyến khích sinh viên tham gia diễn đàn trên mạng hoặc trang Web của nhà trƣờng để trao đổi thảo luận về hoạt động kiểm tra, đánh giá
Phát động các hoạt động hƣởng ứng cuộc vận động “Hai không”, đặc biệt là các đợt cao điểm thi tập trung để mọi ngƣời đều nhận thức đƣợc sự nghiêm túc, trung thực trong các hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên tại phòng Đào tạo.
Chú trọng giáo dục sinh viên ý chí tự lập, tự lực, tránh thói quen ỷ lại, dựa dẫm vào ngƣời khác khi tham gia kiểm tra, thi cử.
Theo dõi sát sao tình hình diễn biến tƣ tƣởng của cán bộ quản lý, giáo viên, sinh viên về kiểm tra, đánh giá để có những điều chỉnh phù hợp, kịp thời.
3.2.1.4. Điều kiện thực hiện
Tiến hành các điều kiện trên có ý nghĩa vơ cùng quan trọng và là điều