1.2.2 .Phát triển, phát triển đội ngũ, phát triển đội ngũ giảng viên
1.4. Vai trị, vị trí của giảng viên trong nhà trƣờng đại học, cao đẳng và công
1.4.5. Những yêu cầu đối với ĐNGV trong nhà trường đại học, cao đẳng
Phát triển nguồn nhân lực
Giáo dục và đào tạo Sử dụng nguồn nhân lực
Tạo môi trƣờng huận lợi cho nhân lực phát triển
- Giáo dục,đào tạo - Bồi dƣỡng - Tự bồi dƣỡng - Tuyển mộ - Bố trí, sử dụng - Đánh giá - Đề bạt - Sàng lọc - Môi trƣờng làm việc - Môi trƣờng sống - Môi trƣờng pháp lý - Các chính sách đãi ngộ
1.4.5.1. Yêu câu về phẩm chất đạo đức, chính trị
Có bản lĩnh chính trị vững vàng, có đạo đức và lối sống trong sáng là tiêu chuẩn đầu tiên và cơ bản của một giáo viên. Phẩm chất chính trị của nhà giáo đƣợc Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá rất cao. Ngƣời cho rằng: “…có chun mơn mà khơng có chính trị thì học giỏi mấy dạy trẻ con cũng hỏng”.
Phẩm chất chính trị đƣợc thể hiện ở niềm tin đối với chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, có lí tƣởng cách mạng, lí tƣởng nghề nghiệp. Đối với ngƣời GV, phẩm chất chính trị cịn đƣợc thể hiện ở khả năng xử lí các tình huống chính trị và định hƣớng nhận thức chính trị - xã hội đúng đắn cho SV, là tấm gƣơng đạo đức cho SV noi theo. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trƣờng, ngƣời GV cần giữ gìn phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp của mình, khơng bị cám dỗ trƣớc những tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trƣờng.
Ngƣời GV phải có niềm tin thái độ đạo đức phù hợp với các giá trị và chuẩn mực xã hội, có lối sống trung thực, lành mạnh; cởi mở, tế nhị, đúng mực trong các mối quan hệ và giản dị trong cuộc sống. Phẩm chất của GV còn thể hiện ở tính năng động sáng tạo, thái độ tích cực với cái mới, chống bảo thủ, trì trệ…cơng bằng, vơ tƣ trong đối sử với SV, không thiên vị, thành kiến, trù dập SV, không nhân nhƣợng, không dễ dãi, không tuỳ tiện trong đối xử với SV.
1.4.5.2. Yêu cầu về kiến thức
Kiến thức là yếu tố cơ bản trong các yếu tố tạo nên phẩm chất, năng lực của nhà giáo. Kiến thức nói chung là kiến thức chun mơn vững vàng là tiền đề cơ bản, quan trọng để đảm bảo hoạt động của GV có hiệu quả trong giảng dạy, nghiên cứu khoa học, phục vụ cộng đồng. Để có kiến thức chun mơn sâu, GV cần đƣợc nghiên cứu sâu về chuyên nghành đang giảng dạy, đồng thời phải nghiên cứu nắm chắc kiến thức cơ sở, cơ bản liên quan. Trong thời đại bùng nổ khoa học công nghệ, bùng nổ thông tin, sự phát triển của một
ngành khoa học là kết quả vận động nội tại của bản thân nó trong mối liên hệ tác động chi phối tất yếu của các ngành khoa học khác. Bởi vậy, nếu GV chỉ biết kiến thức chun ngành thì chƣa đủ mà cịn phải nắm bắt kiến thức mọi lĩnh vực của đời sống xã hội nhƣ tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế, văn hoá…
Hoạt động của GV là một hoạt động có tính chất khoa học và nghệ thuật, một hoạt động đa dạng phong phú nhƣng mang tính sáng tạo cao, đồng thời cũng là hoạt động mang tính quần chúng rộng rãi. Do đó, để đạt hiệu quả trong giảng dạy, GV phải có hiểu biêt, có kiến thức nhất định về tâm lý đại cƣơng, tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sƣ phạm. Đặc biệt, phải có hiểu biết về mơi trƣờng hoạt động sƣ phạm, tâm lý, tin học, ngoại ngữ….Hoạt động sƣ phạm là hoạt động đặc thù, bên cạnh kiến thức về chun mơn, địi hỏi GV phải có trình độ nghề nghiệp, đó là sự thể hiện độc đáo không chỉ những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà cịn cả việc xử lý những tình huống khó địi hỏi có tính tâm lý giáo dục, nhân cách đƣợc phát triển phù hợp với các yêu cầu hoạt động nghề nghiệp. Điều kiện để hình thành trình độ sƣ phạm là nhà giáo phải biết nghiên cứu khoa học, phải tích cực tham gia vào các hoạt động dạy học để tích luỹ kinh nghiệm và phát huy tính sáng tạo trong việc giải quyết các nhiệm vụ giảng dạy.
1.4.5.3. Yêu cầu về năng lực nghề nghiệp
Năng lực là một trong các yếu tố cơ bản tạo nên tƣ chất ngƣời GV. Năng lực của GV chính là năng lực của sƣ phạm, là tổng hợp những đặc điểm tâm lý cá nhân đáp ứng nhu cầu hoạt động sƣ phạm và quyết định sự thành cơng trong cơng việc hoạt động đó.
Năng lực sƣ phạm thể hiện trƣớc hết ở khả năng truyền thụ kiến thức cho ngƣời học. Năng lực của GV là phải tổ chức tốt các hoạt động học tập của ngƣời học. Sắp xếp lớp học, tạo môi trƣờng học tập thoải mái, chỉ dẫn cho
ngƣời học phƣơng thức làm việc trong buổi học nhằm thu hút, lôi cuốn hết thảy mọi ngƣời vào nội dung học tập.
Tuy nhiên, theo lý luận dạy học hiện đại thì “dạy là sự điều khiển tối ƣu hố q trình ngƣời học chiếm lĩnh nội dung học, trong và bằng cách đó phát triển và hình thành nhân cách”. Học là quá trình tự giác, tích cực, tự lực chiếm lĩnh các khái niệm khoa học dƣới sự điều khiển dẫn dắt sƣ phạm của GV. Nhƣ vậy, nhiệm vụ của GV không chỉ truyền thụ kiến thức mà còn là ngƣời gợi mở, hƣớng dẫn, dạy ngƣời học cách tìm kiếm, chiếm lĩnh kiến thức, cách khai thác và xử lý, thu thập thơng tin từ đó vận dụng chúng vào bài học.
Năng lực sƣ phạm của GV góp phần rất quan trọng vào việc đạt đƣợc mục tiêu đào tạo, nâng cao chất lƣợng giáo dục. Ngƣời GV phải biết lựa chọn phƣơng pháp thích hợp với từng đối tƣợng ngƣời học để giúp ngƣời học nắm vững nội dung bài học, có thể hiểu, nhớ, vận dụng kiến thức đã học vào các tình huống trong thực tiễn cuộc sống. Bên cạnh đó, địi hỏi ngƣời GV phải có phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp nhằm khích lệ, động viên ngƣời học.