Nhiệm vụ được giao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên khoa sư phạm tiếng anh trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội trong bối cảnh mới (Trang 53)

1.2.2 .Phát triển, phát triển đội ngũ, phát triển đội ngũ giảng viên

2.2. Quá trình phát triển của khoa Sƣ Phạm Tiếng Anh Trƣờng Đại học

2.2.3. Nhiệm vụ được giao

Sứ mệnh của Khoa đƣợc nhà nƣớc giao là đào tạo các chuyên gia ngoại ngữ chất lƣợng cao theo danh mục các ngành đào tạo, các loại hình đào tạo ở các trình độ Thạc sĩ, Ðại học, Cao đẳng để đảm nhận:

- Giảng dạy ngoại ngữ ở các bậc học, cấp học

- Biên, phiên dịch trong các cơ quan Nhà nƣớc, các tổ chức thuộc các thành phần kinh tế

- Xây dựng và phát triển các cơng trình nghiên cứu về ngôn ngữ, văn hố nƣớc ngồi và việc dạy - học ngoại ngữ ở Việt Nam cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh ở Việt Nam

- Tổ chức bồi dƣỡng thƣờng xuyên, bồi dƣỡng định kỳ giáo viên ngoại ngữ các cấp học. Phổ cập ngoại ngữ phổ thơng ra ngồi xã hội, chủ yếu cho cán bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phát huy mạnh mẽ vai trò của trƣờng đại học đầu ngành ngoại ngữ của cả nƣớc. Các nhiệm vụ cụ thể đƣợc giao:

- Hệ cử nhân Anh văn ngành sƣ phạm và ngành phiên dịch hệ chính quy bốn năm,

- Hệ cử nhân ngành kép Tiếng Anh - Tài chính ngân hàng, Tiếng Anh Quản trị Kinh doanh, Tiếng Anh Kinh tế đối ngoại, liên kết với trƣờng ĐHKT – ĐHQGHN

- Hệ cử nhân bằng kép Tiếng Anh - Tài chính ngân hàng, Tiếng Anh Quản trị Kinh doanh, Tiếng Anh Kinh tế đối ngoại, liên kết với trƣờng ĐHKT – ĐHQGHN

- Dạy tiếng Anh cho toàn bộ sinh viên của Đai học Quốc gia Hà Nội - Hệ cử tuyển (học sinh ngƣời dân tộc),

- Thạc sỹ khoa học ngữ văn theo hai chuyên ngành lý luận ngôn ngữ và phƣơng pháp giảng dạy,

- Đào tạo nghiên cứu sinh tiến sĩ theo hai chuyên ngành lý luận ngôn ngữ và lý luận phƣơng pháp giảng dạy tiếng Anh;

- Đào tạo hệ chuyên tu (đại học hoá), văn bằng thứ 2, ĐHTC, biên soạn khung chƣơng trình và giáo trình tiếng Anh cho các bậc đào tạo đại học, sau đại học, phổ thông, và bồi dƣỡng giáo viên phổ thông và đại học trong cả nƣớc.

2.3.4. Những thành tích đạt được

* Thành tích cuả tập thể và cá nhân

Do có nhiều đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển đi lên của nhà trƣờng và ĐHQG Hà Nội, khoa Sƣ Phạm Tiếng Anh, tiền thân là khoa NN & VH Anh-Mĩ đã đƣợc tặng thƣởng nhiều huân huy chƣơng, bằng khen cho tập thể và các cá nhân xuất sắc của khoa:

· Huân chƣơng lao động hạng Ba năm 1993 · Huân chƣơng lao động hạng Nhì năm 2001 - Huân chƣơng lao động hạng Nhất năm 2009

Khoa liên tục đƣợc tặng danh hiệu đơn vị Lao động tiên tiến, và sau này là danh hiệu đơn vị Lao động xuất sắc, đƣợc tặng Bằng khen của Thủ tƣớng Chính phủ năm 1995, đƣợc tặng Bằng khen của ĐHQG Hà Nội năm 1998,

1999 và 2000, 2002. Đƣợc các UBND tỉnh Nam Định, Hải Phòng, Hà Giang tặng Bằng khen năm 1998.

Đối với cá nhân: Trên 100 lƣợt cá nhân đƣợc danh hiệu Chiến Sĩ Thi Đua, Cán Bộ Giảng Dạy Giỏi cấp thành phố, cấp ĐHQG, 01 nhà giáo đƣợc bầu Nhà Giáo Nhân dân, 2 nhà giáo đƣợc bầu Nhà Giáo Ƣu Tú, 02 nhà giáo đƣợc tặng Huân chƣơng Lao động hạng 3, 03 nhà giáo đƣợc bằng khen của Thủ tƣớng Chính phủ, 43 giáo viên đƣợc tặng Huy chƣơng vì sự nghiệp giáo dục, 05 giáo viên đƣợc bằng khen của Bộ trƣởng BGD&ĐT nhân dịp 50 năm ngành sƣ phạm, 05 giáo viên đƣợc tặng Huy chƣơng vì sự nghiệp xây dựng tổ chức cơng đồn, trên 70 giáo viên đƣợc cơng đồn ĐHQG tặng bằng khen năm 2000, nhiều tập thể bộ môn nhƣ Tiếng Anh 1, 2, 3,Giáo Học pháp, Cử Tuyển đã đƣợc ĐHQG công nhận đạt danh hiệu đơn vị Lao động xuất sắc.

* Thành tích trong cơng tác đào tạo

Hơn 50 năm qua khoa đã đào tạo trên 18.000 sinh viên tốt nghiệp, trong đó có 8.000 sinh viên chính quy đã ra trƣờng. Tỷ lệ tốt nghiệp hàng năm: 92 - 98% (nhiều năm tỷ lệ tốt nghiệp là 100%) trong đó có 5-10% giỏi; 40 - 50% khá; hầu hết sinh viên ra trƣờng làm việc đúng chuyên môn và phát huy tốt năng lực ở địa phƣơng, trong ngành giáo dục, các doanh nghiệp quốc doanh và tƣ nhân và các cơ quan Trung Ƣơng.

Quy mô và chất lƣợng đào tạo của khoa đã đƣợc tăng lên không ngừng. Trong những năm 80, số sinh viên tuyển sinh thƣờng là 110-120 sinh viên/năm. Hiện nay con số thƣờng xuyên là 490 sinh viên chính qui, 40 sinh viên hệ cử tuyển, 170 sinh viên văn bằng 2, hơn 100 học viên cao học thạc sĩ và từ 5 đến 10 nghiên cứu sinh tiến sĩ. Khoa đã đào tạo hệ thạc sĩ, tiến sĩ các ngành ngôn ngữ và giáo học pháp. Chất lƣợng đào tạo đã đƣợc tăng lên do khoa thƣờng xuyên nâng cao trình độ của giáo viên và đổi mới phƣơng pháp giảng dạy. Các môn học đang đƣợc thay đổi theo đƣờng hƣớng lấy ngƣời học làm trung tâm đã mang lại nhiều tiến bộ nhất định.

Trong 50 năm qua khoa đã đào tạo trên 300 cán bộ ngoại ngữ cho 31 tỉnh miền núi, 250 thạc sĩ cho cả nƣớc, và tham gia đào tạo hàng chục nghìn cử nhân ngoại ngữ tại chức. Sản phẩm đào tạo của khoa đƣợc xã hội chấp nhận và đánh giá cao, nhiều ngƣời đã và đang đảm nhiệm các cƣơng vị quan trọng trong nhiều cơ quan trung ƣơng và địa phƣơng.

Sáng tạo, đi đầu trong việc thực hiện đa dạng hố các loại hình đào tạo, từ năm 1993 đến nay khoa đã đƣa vào nhiều môn học mới nhƣ ngữ nghĩa học, phân tích diễn ngơn, dụng học, ngôn ngữ xã hội học, ngôn ngữ học so sánh, giao văn hoá, kỹ năng giao tiếp, tiếng Anh chuyên ngành, đặc biệt từ năm học 2009 -2010 khoa đã mở thêm các ngành học nhƣ: Tiếng Anh Tài chính ngân hàng, Tiếng Anh quản trị kinh doanh, Tiếng Anh kinh tế đối ngoại, thu hút số đông sinh viên vào học. Ngoài ra, khoa đã đƣa vào nhiều chƣơng trình đào tạo mới nhƣ hệ cử tuyển phục vụ cho các cộng đồng dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi, hệ phiên dịch, hệ cử nhân chất lƣợng cao, hệ văn bằng 2.

Khoa ln tích cực chủ động nâng cao chất lƣợng đào tạo, đảm nhiệm vai trò mũi nhọn trong việc đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ, nâng cao đáng kể trình độ chất lƣợng hiệu quả giảng dạy ngoại ngữ của GV phổ thơng các cấp trong tồn quốc. Khoa còn tham gia việc nâng cao trình độ ngoại ngữ của cán bộ cơng chức Nhà nƣớc.

* Thành tích trong cơng tác nghiên cứu khoa học và bồi dưỡng Công tác NCKH khoa đã đạt được:

· 01 đề tài cấp nhà nƣớc:"Chiến lƣợc dạy và học ngoại ngữ xuyên suốt các bậc học" (Ðồng tác giả - biên soạn phần tiếng Anh, lý thuyết tiếng, dịch...)

· 09 đề tài cấp bộ: Đã hoàn thành và đều đƣợc nghiệm thu đánh giá tốt

· Ðề tài cấp Đại học Quốc gia: Hiện các cán bộ của khoa đang thực hiện 02 đề tài đặc biệt + 10 đề tài cấp Đại học Quốc gia, đã nghiệm thu 04 đề tài ÐHQG và đều đƣợc đánh giá tốt.

. Ðề tài cấp trƣờng: Khoa đã tổ chức tốt Hội nghị khoa học các cấp, a đã khuyến khích các tổ bộ mơn và các cá nhân đăng ký thực hiện các đề tài khoa học từ cấp khoa trở lên và có chế độ bồi dƣỡng khuyến khích những cá nhân tích cực đóng góp, hồn thành các đề tài đƣợc giao

· Các Báo cáo khoa học: Cấp ngành và Quốc tế: 14 báo cáo; Cấp trƣờng: 70 báo cáo; Các nghiên cứu đăng nội san của trƣờng: 200 bài; Cấp khoa và tổ bộ môn: trên 200 báo cáo.

Là đơn vị cấp khoa nhƣng khoa Anh đã chủ trì và tham gia nghiên cứu thành công 9 đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc, cấp Bộ và rất nhiều cơng trình khoa học cấp ĐHQG, cấp trƣờng. Hiện khoa đang thực hiện 3 đề tài đặc biệt cấp ĐHQG, và hàng trăm đề tài NCKH cơ bản cấp ĐHQG và cấp trƣờng. Khoa luôn đi đầu trong việc cập nhật kiến thức và làm nhiệm vụ đầu đàn của mình trong việc đào tạo giáo viên tiếng Anh trung học phổ thông (THPT), xây dựng chƣơng trình đào tạo giáo viên THPT, biên soạn sách giáo khoa tiếng Anh từ lớp 6 đến lớp 12.

* Công tác bồi dưỡng chuyên môn:

Khoa đã tổ chức tốt các lớp bồi dƣỡng chuyên môn về lý thuyết và thực hành tiếng

Cử các cán bộ giảng dạy đi học tập, bồi dƣỡng chuyên mơn trong và ngồi nƣớc

Tiếp tục tập hợp, sƣu tầm các nguồn tài liệu trên mạng Internet, các băng đĩa, tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác giảng dạy và bồi dƣỡng chuyên môn

2.3.5. Đặc điểm của Khoa Sư Phạm Tiếng Anh và ĐNGV Khoa Sư Phạm Tiếng Anh.

Đƣợc thành lập năm 2009, Khoa SP tiếng Anh trƣờng Đại Học Ngoại Ngữ - Đại Học Quốc Gia Hà Nội với tiền thân là Khoa NN & VH Anh - Mỹ. Mặc dù với tên gọi là Khoa Sƣ Phạm tiếng Anh, nhƣng sứ mệnh của Khoa

đƣợc nhà nƣớc giao là đào tạo các chuyên gia ngoại ngữ chất lƣợng cao theo danh mục các ngành đào tạo, các loại hình đào tạo ở các trình độ, Ðại học, Cao đẳng để đảm nhận:

- Giảng dạy ngoại ngữ ở các bậc học, cấp học

- Biên, phiên dịch trong các cơ quan Nhà nƣớc, các tổ chức thuộc các thành phần kinh tế

- Xây dựng và phát triển các cơng trình nghiên cứu về ngơn ngữ, văn hố nƣớc ngoài và việc dạy - học ngoại ngữ ở Việt Nam cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh ở Việt Nam

- Tổ chức bồi dƣỡng thƣờng xuyên, bồi dƣỡng định kỳ giáo viên ngoại ngữ các cấp học. Phổ cập ngoại ngữ phổ thông ra ngoài xã hội, chủ yếu cho cán bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phát huy mạnh mẽ vai trò của trƣờng đại học đầu ngành ngoại ngữ của cả nƣớc. Các nhiệm vụ cụ thể đƣợc giao:

- Đào tạo hệ cử nhân Anh văn ngành sƣ phạm và ngành phiên dịch hệ chính quy bốn năm,

- Đào tạo hệ cử nhân chất lƣợng cao, ngành phiên dịch và sƣ phạm tiếng Anh

- Hệ cử nhân ngành kép Tiếng Anh - Tài chính ngân hàng, Tiếng Anh Quản trị Kinh doanh, Tiếng Anh Kinh tế đối ngoại, liên kết với trƣờng ĐHKT – ĐHQGHN

- Hệ cử tuyển (học sinh ngƣời dân tộc),

- Đào tạo hệ chuyên tu (đại học hoá), văn bằng thứ 2, ĐHTC (hệ vừa học vừa làm), biên soạn khung chƣơng trình và giáo trình tiếng Anh cho các bậc đào tạo đại học, sau đại học, phổ thông, và bồi dƣỡng giáo viên phổ thông và đại học trong cả nƣớc.

Với sứ mệnh to lớn nhƣ vậy, nhƣng ĐNGV của khoa chỉ có 136 ngƣời và hầu hết với tuổi đời còn rất trẻ, kinh nghiệm giảng dạy ít. Vì vậy, cơng tác phát triển ĐNGV của khoa luôn là một nhiệm vụ đƣợc ƣu tiên hàng đầu.

2.3. Thực trạng đội ngũ GV của khoa Sƣ phạm Tiếng Anh - Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội

2.3.1. Số lượng

Số lƣợng cán bộ, giảng viên khoa Sƣ phạm tiếng Anh (tiền thân là khoa NN & VH Anh - Mỹ) đƣợc thể hiện qua bảng số liệu dƣới đây:

Bảng 2.1. Thống kê số lượng cán bộ, giảng viên của khoa SPTA 5 năm gần đây Năm Tổng số Giảng viên Cán bộ, CV Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ 2005 139 133 95,7 % 06 4,3 % 2006 105 99 94,3 % 06 5,7 % 2007 151 145 96 % 06 4 % 2008 173 167 96,5 % 06 3,5% 2009 136 132 97% 04 3 %

0 50 100 150 200 2005 2006 2007 2008 2009 GV CB-CNV

Biểu đồ 2.1. Sự phát triển số lượng giảng viên khoa SPTA- ĐHNN- ĐHQGHN từ năm 2005 đến năm 2009

Qua Bảng thống kê số liệu 2.1 và Biểu đồ sự phát triển số lƣợng giảng viên 2.2 chúng ta có thể nhận thấy trong những năm gần đây khoa Sƣ phạm tiếng Anh mà tiền thân là khoa NN & VH Anh - Mỹ đã gặp khơng ít những thăng trầm do số lƣợng cán bộ giảng viên của khoa có nhiều biến động. Năm 2005 số lƣợng cán bộ, giảng viên của khoa là 133 ngƣời, nhƣng đến năm 2006 con số chỉ còn 99 ngƣời (giảm 34 ngƣời tƣơng đƣơng với 24,4% so với năm 2005). Nguyên nhân của sự biến động này là do năm 2006 có một lƣợng lớn giảng viên xin đƣợc học bổng đi học tập và nghiên cứu tại nƣớc ngoài, một số khác sau khi có đƣợc học vị cao hơn họ đã xin chuyển cơng tác, số cịn lại xin nghỉ khơng lƣơng hoặc thơi việc để tìm cơ hội mới tốt hơn. Qua những nguyên nhân kể trên chúng ta không khỏi lo ngại cho các nhà quản lý giáo dục trong việc quản lý phát triển ĐNGV, làm thế nào để kịp thời động viên và giữ chân đƣợc những nhân tài cho khoa, khơng để tình trạng thiếu hụt trầm trọng số lƣợng giảng viên nhƣ năm 2006. Từ sự thiếu hụt này dẫn đến chất lƣợng đào tạo cũng sẽ bị ảnh hƣởng, bởi số giảng viên còn lại phải đảm nhiệm không chỉ phần của mình mà cịn của những giáo viên bị khuyết, có những

giảng viên đã phải dạy lên đến gần nghìn giờ trong một năm, vƣợt nhiều so với định mức qui định. Đến năm 2007 nhà trƣờng đã tuyển mới cho khoa đƣợc trên 30 ngƣời và một số sau khi hoàn thành học tập và nghiên cứu ở nƣớc ngoài đã quay trở lại làm việc cho khoa và con số đã lên đến 145 ngƣời. Mặc dù với con số 145 ngƣời tƣởng nhƣ lớn, nhƣng đối với một khoa lớn nhất của trƣờng, với hơn 2000 sinh viên các hệ thì gánh nặng về giờ dạy vẫn cịn quá lớn, giảng viên nào cũng vƣợt nhiều giờ so với định mức qui định. Tuy nhiên,số lƣợng cán bộ, viên giảng viên đã tăng từ 99 ngƣời năm 2006 lên 167 ngƣời năm 2008, đây là con số đáng mừng cho khoa Sƣ phạm tiếng Anh. Năm 2009, nhìn trên biểu đồ thì đó lại là một năm có biến động về số lƣợng cán bộ, giảng viên, bởi đây là một năm có sự thay đổi về cơ cấu của trƣờng. Khoa Sƣ phạm tiếng Anh đƣợc thành lập trên cơ sở tách ra từ khoa NN & VH Anh - Mỹ. Tuy số lƣợng cán bộ của khoa có giảm sau khi tách khoa, nhƣng đƣợc sự hỗ trợ từ Khoa NN & VH các nƣớc nói Tiếng Anh, khoa Sƣ phạm tiếng Anh cũng đã tƣơng đối ổn định về mặt nhân sự.

Tống Số cán bộ, giáo viên tính đến tháng 12 năm 2009 là 136 ngƣời, trong đó: Số giảng viên là 132 ngƣời, chiếm 97% ; cán bộ, chuyên viên : 04 ngƣời, chiếm: 3%. Tỉ lệ này đƣợc thể hiện ở biểu đồ dƣới đây:

CB,CNV GV

132 = 97 %

Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ giữa giảng viên và cán bộ, chuyên viên khoa Sư phạm tiếng Anh– ĐHNN - ĐHQGHN hiện nay

Nhƣ vậy, về số lƣợng giảng viên của khoa Sƣ phạm tiếng Anh– ĐHNN- ĐHQGHN trong 05 năm qua mặc dù có những biến động, đặc biệt là năm 2006, xong về cơ bản đến nay (2009) cũng đã tƣơng đối ổn định. Tỷ lệ cán bộ giảng dạy đạt mức 97%. Có thể nói đây là cơ cấu tƣơng đối tốt theo các tiêu chí kiểm định chất lƣợng các trƣờng đại học mà Bộ Giáo dục và Đào tạo mới đƣa ra.

Bảng2.2. Tổng hợp số lượng giảng viên/HSSV của khoa từ năm học 2005 - 2006 đến năm học 2009 -2010 Năm học Nội dung 2005- 2006 2006- 2007 2007- 2008 2008- 2009 2009- 2010 Tổng số giảng viên 133 99 145 167 132 +38 Tổng số HSSV 2059 2 033 2096 2085 2 103 Tỷ lệ HSSV/GV 15.5/1 20.5/1 14.5/1 12.5/1 12.3/1

(Nguồn:Thống kê của Văn phòng Khoa SPTA)

4 = 3 %

Qua bảng thống kê ta thấy tỷ lệ HSSV trên cán bộ giảng dạy giảm dần theo năm học và hiện nay là tỷ lệ 12.3 HSSV/1 cán bộ giảng dạy (Hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên khoa sư phạm tiếng anh trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội trong bối cảnh mới (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)