Công tác đào tạo và bồi dưỡng của trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên khoa sư phạm tiếng anh trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội trong bối cảnh mới (Trang 49 - 51)

1.2.2 .Phát triển, phát triển đội ngũ, phát triển đội ngũ giảng viên

2.1.4. Công tác đào tạo và bồi dưỡng của trường

Trong bối cảnh hội nhập và phát triển, giáo dục hơn bất cứ lúc nào đang đƣợc Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân quan tâm, chú trọng phát triển, coi là “quốc sách hàng đầu” trong sự nghiệp phát triển đất nƣớc giai đoạn mới, trong đó vai trị của đội ngũ giáo viên đƣợc đánh giá cao và tôn vinh trong xã hội. Đội ngũ giáo viên ngoại ngữ cũng khơng nằm ngồi cái vịng lịch sử đó mà càng đƣợc chú trọng hơn bao giờ hết. Bởi, khơng có ngoại ngữ thì việc giao lƣu hội nhập quốc tế sẽ vơ cùng khó khăn, sẽ dẫn đến sự kìm hãm trong việc lĩnh hội những tinh hoa cũng nhƣ sẻ chia những tiến bộ khoa hoạc - kỹ thuật với các nƣớc trên thế giới.

Ngoại ngữ là một môn học đặc thù do gắn với những yếu tố văn hố nƣớc ngồi, chính vì vậy, ngồi những hoạt động giáo dục chung, giảng viên Trƣờng ĐHNN- ĐHQGHN cịn có một chức năng khu biệt: đó là, giảng dạy một ngơn ngữ nƣớc ngồi thơng qua rèn luyện bốn kỹ năng cơ bản: nghe, nói, đọc, viết mà chƣa đƣợc hình thành ở ngƣời học. Cơng việc của họ không hề đơn giản chút nào. Để giảng dạy ngoại ngữ thật hiệu quả họ cần phải có năng lực ngơn ngữ nƣớc ngồi, năng lực sƣ phạm, năng lực giao tiếp … Chính họ là những ngƣời có khả năng vận dụng những nét văn hoá, văn minh của một dân tộc khác để kết hợp cùng với những nét văn hoá, văn minh của dân tộc Việt Nam trong việc hình thành nhân cách cho học sinh, sinh viên một cách phong phú, đa dạng và tạo một nền tảng cho sự hội nhập khu vực và thế giới cho thế hệ trẻ. Chính vì vậy, họ có một nguồn kiến thức phong về văn hoá, văn học, văn minh, chính trị . . . của đất nƣớc Việt Nam và các quốc gia có thứ tiếng đƣợc giảng dạy tại Trƣờng. Ngồi ra, họ cịn hiểu rất rõ các hiện

tƣợng giao thoa văn hố, tình hình xã hội hiện tại và khuynh hƣớng phát triển chính trị trong và ngồi nƣớc. Ý thức đƣợc điều đó, cơng tác bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên của trƣờng cũng đƣợc quan tâm, đầu tƣ về thời gian và vật chất. Từ năm 2000 đến nay nhà trƣờng đã cử hơn 200 lƣợt cán bộ đi học sau đại học, bồi dƣỡng chuyên môn sâu, trao đổi học thuật ở nƣớc ngoài, cử trên 61 cán bộ đi khảo sát, trao đổi và học tập kinh nghiệm về tổ chức, quản lý của các trƣờng đại học trong và ngoài khu vực… Do thƣờng xuyên đƣợc tập huấn nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ nên chất lƣợng đội ngũ cán bộ giảng viên của trƣờng ngày càng đƣợc nâng cao, đáp ứng nhiệm vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học của nhà trƣờng. Tuy nhiên, tỷ lệ nữ giảng viên của trƣờng khá cao (chiếm tới 76% tổng số giảng viên tồn trƣờng), chính vì vậy việc quản lý đã khó khăn lại càng khó khăn hơn. Do số giảng viên nữ khá đông, nên các bộ môn và các khoa đào tạo thƣờng xuyên phải thay đổi lịch giảng dạy, do chị em thƣờng nghỉ thai sản hoặc nghỉ con ốm. Mặt khác, cũng do thiên chức của ngƣời phụ nữ Việt Nam là chăm sóc con cái và gia đình nên ý thức về việc tự đào tạo, bồi dƣỡng chƣa cao. Phần lớn các giảng viên nữ chỉ dừng lại ở các khoá đào tạo thạc sỹ. Đây cũng là một rào cản tƣơng đối lớn trong việc phát triển ĐNGV và nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng.

Theo thống kê của phòng Tổ chức cán bộ trƣờng ĐHNN, tính đến 31 tháng 12 năm 2009 tổng số cán bộ giảng dạy và cán bộ nghiên cứu của trƣờng là 668 ngƣời, trong đó:

+ GS: 04 + PGS: 18

+ Nhà giáo Nhân dân: 01 + Nhà giáo ƣu tú: 06 + TSKH: 1

+ Thạc sỹ: 299 + Cử nhân: 272

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên khoa sư phạm tiếng anh trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội trong bối cảnh mới (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)