1.2.2 .Phát triển, phát triển đội ngũ, phát triển đội ngũ giảng viên
3.2. Nguyên tắc lựa chọn biện pháp
3.2.1. Tính kế thừa
Với bề dày thành tích hơn 50 năm, trong thành tích chung ấy khơng thể khơng kể đến thành tựu của công tác phát triển đội ngũ của các thế hệ đi trƣớc. Các thế hệ đi trƣớc đã vận dụng các kỹ năng trong quản lý một cách nhuần nhuyễn thì mới có thể xây dựng đƣợc một cơ sở đào tạo vững mạnh nhƣ ngày nay. Vì vậy, khi xây dựng các biện pháp tác giả đã kế thừa và phát huy những mặt mạnh trong công tác phát triển ĐNGV của các thế hệ đi trƣớc, đồng thời bổ sung và đề xuất một số biện pháp mới phù hợp với bối cảnh mới. Về mặt lí luận, cái mới ra đời không phải là phủ nhận sạch trơn cái cũ, nó thực hiện một quá trình phủ nhận biện chứng, kế thừa và phát triển cao hơn về chất so với cái cũ. Sự kết hợp giữa cái cũ, cái mới không những khơng lệch
lạc mà cịn đảm bảo tiêu chí khoa học, hiện đại. Nguyên tắc kế thừa đƣợc tác giả vận dụng trong xây dựng các giải pháp sẽ đảm bảo phát huy đƣợc một số lợi thế sau đây trong quá trình vận hành:
- Giữ đƣợc sự ổn định trong đội ngũ, không làm xáo trộn quy chế và qui trình quản lý đã đƣợc đổi mới và đang phát huy hiệu quả.
- Phát triển những nhân tố mới và hoàn thiện đội ngũ về mọi mặt: cơ cấu, tổ chức, số lƣợng, chất lƣợng…
3.2.2. Tính thực tiễn
Theo quan điểm Triết học Mác Lênin, thực tiễn là phạm trù triết học chỉ tồn bộ hoạt động vật chất có tính lịch sử - xã hội của con ngƣời làm biến đổi tự nhiên và xã hội. Thực tiễn là cơ sở, là động lực và mục đích của nhận thức. thơng qua hoạt động thực tiễn, lý luận mới đƣợc vật chất hố, mới có sức mạnh cải tạo hiện thực. Cùng một sự việc trong hồn cảnh này, đối tƣợng này thì chúng ta phải giải quyết nó theo cách này, trong hồn cảnh khác chúng ta lại phải giải quyết theo cách khác. Cũng là để giải quyết một vấn đề nhƣng chúng ta có nhiều cách tiếp cận khác nhau. Trên thực tế khơng phải cái gì đã làm cũng là phù hợp và cũng khơng phải cái gì mới cũng là phù hợp. Cái mới có thể là ý tƣởng hay xong ta chƣa có sự chải nghiệm, khi xây dựng ta chƣa lƣờng hết đƣợc tình huống. Vì vậy, một giải pháp đƣa ra phải đảm bảo tính thực tiễn, tránh các biện pháp đề xuất chỉ là lý thuyết suông khi đƣa vào áp dụng vƣợt quá các điều kiện mà thực tế khơng thể đáp ứng đƣợc
3.2.3. Tính khả thi
Tính khả thi chính là khả năng áp dụng đƣợc trong thực tiễn. Vì vậy, những biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên đƣợc đề xuất phải xuất phát từ điều kiện con ngƣời, cơ sở vật chất của nhà trƣờng, của khoa cũng nhƣ những đặc điểm kinh tế xã hội, địa hình… của địa phƣơng. Khơng thể đƣa ra những biện pháp không thể thực hiện đƣợc vì khi đó nó sẽ là những biện pháp khơng tƣởng.
u cầu về tính khả thi địi hỏi các biện pháp đƣa ra phải có khả năng trở thành hiện thực và đƣa công tác phát triển đội ngũ giảng viên của khoa đạt hiệu quả cao.
3.2.4. Tính đồng bộ và thống nhất
Các giải pháp đƣợc nghiên cứu dựa trên mục tiêu trƣớc mắt và lâu dài của khoa SPTA nói riêng và của trƣờng ĐHNN – ĐHQG nói chung, trong đó nhấn mạnh đến sự phát triển đồng bộ cả đội ngũ cán bộ quản lý, ĐNGV và nhân viên phục vụ về số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu. Ngồi ra cịn đảm bảo tính hệ thống trong việc phát triển ĐNGV từ thu hút đầu vào, các nguồn tài chính, chính sách tuyển dụng, đãi ngộ hay sử dụng GV. Việc phát triển ĐNGV không bao giờ tách rời khỏi mục tiêu chung của nhà trƣờng. Các biện pháp đƣợc đề xuất có mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau, bổ sung cho nhau tạo thành một thể thống nhất. Vì vậy, khi lựa chọn biện pháp tác giả quan tâm và đầu tƣ rất kỹ đến nguyên tắc đồng bộ và thống nhất.