Các chế độ, chính sách đãi ngộ đối với giảng viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên khoa sư phạm tiếng anh trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội trong bối cảnh mới (Trang 83 - 84)

1.2.2 .Phát triển, phát triển đội ngũ, phát triển đội ngũ giảng viên

2.4. Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên khoa Sƣ phạm Tiếng

2.4.5. Các chế độ, chính sách đãi ngộ đối với giảng viên

Hoàn cảnh sống của cán bộ, giảng viên ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng hoạt động của nhà trƣờng và của khoa. Vì vậy, ngƣời lãnh đạo cần phải có sự quan tâm và có các chế độ, chính sách đãi ngộ cho ĐNGV.

Trong những năm gần đây, việc thực hiện chế độ, chính sách đãi ngộ đối với ĐNGV ở ĐHQGHN đƣợc thuận lợi hơn, giảng viên trong biên chế tham gia học sau đại học đƣợc hƣởng theo các chế độ hiện hành của Nhà nƣớc nhƣ: hỗ trợ học phí, hỗ trợ bảo vệ luận văn, luận án. Tuy nhiên, chính sách này vẫn còn hạn chế là chỉ thu hút đƣợc nguồn giảng viên trong biên chế, còn đối với giảng viên chƣa vào biên chế hoặc các giảng viên đã có bằng Thạc sỹ, Tiến sỹ thì chƣa có chính sách đãi ngộ, thu hút nào Ngồi ra GV là nữ khi nghỉ sinh con mà vẫn dạy đủ số giờ theo định mức hay GV đi học tập tại nƣớc ngoài vẫn đƣợc xét khen thƣởng cuối năm, nhà trƣờng cũng có chế độ nghỉ an dƣỡng, nghỉ ốm đau, thai sản, chế độ hƣu...và đặc biệt là chế độ nâng lƣơng trƣớc hạn cho CB, GV,điều này góp phần khơng nhỏ trong việc tạo động lực cho CB, GV.... . Mặc dù nhà trƣờng đã có nhiều cố gắng để tạo môi trƣờng thuận lợi và động lực phấn đấu cho ĐNGV, nhƣng so với một số trƣờng và cơ sở đào tạo khác trên địa bàn Hà Nội thì mặt bằng thu nhập của GV trƣờng ĐHNN – ĐHQG HN cịn thấp. Điều đó dẫn tới Khoa vẫn chƣa thu hút đƣợc số ngƣời có chức danh và trình độ chun mơn cao (Giáo sƣ, Phó giáo sƣ, Tiến sỹ) ở nơi khác về cơng tác tại Khoa. Việc thu hút ĐNGV có chức danh và trình độ chun mơn cao từ bên ngồi đã khó, việc giữ chân những GV có chức danh và học vị cao ngay tại khoa cũng là một vấn đề mà khoa SPTA hiện nay đang gặp phải khó khăn do chế độ ƣu đãi đối với ĐNGV cịn chƣa

hợp lí, cho nên những cán bộ có thâm niên hay những cán bộ sau khi đạt đƣợc trình độ cao hơn lần lƣợt chuyền đến đơn vị khác công tác, thậm chí là xin nghỉ để chuyển ra ngoài làm. Cũng do chế độ, chính sách ƣu đãi cịn ít và chƣa hợp lí nên bộ phận giảng viên đi làm nghiên cứu sinh trong nƣớc và nƣớc ngồi cịn ít so với yêu cầu của sự phát triển.

Tóm lại, đây là một vấn đề đòi hỏi các cấp quản lý cần phải quan tâm, tính tốn điều chỉnh cho hợp lý trƣớc sự phát triển của giáo dục trong bối cảnh mới, đồng thời phải kích thích động cơ phấn đấu học tập, nâng cao trình độ cho ĐNGV. Nhƣ vậy mới có thể thu hút đƣợc những ngƣời thật sự tâm huyết, có trình độ và năng lực về phục vụ lâu dài ở Khoa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên khoa sư phạm tiếng anh trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội trong bối cảnh mới (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)