Nhận thức về công tác phát triển đội ngũ giảng viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên khoa sư phạm tiếng anh trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội trong bối cảnh mới (Trang 75 - 76)

1.2.2 .Phát triển, phát triển đội ngũ, phát triển đội ngũ giảng viên

2.4. Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên khoa Sƣ phạm Tiếng

2.4.1. Nhận thức về công tác phát triển đội ngũ giảng viên

Việc tìm hiểu nhận thức của cán bộ quản lý và GV khoa SPTA về công tác phát triển ĐNGV là nhằm đánh giá mức độ nhận thức của họ về vấn đề này, qua đó có những tác động của chủ thể quản lý đến nhận thức của GV về công tác phát triển ĐNGV nhƣ thế nào.

Qua khảo sát thực tế thông qua phiếu hỏi đối với 62 ngƣời, trong đó có cán bộ quản lý khoa, tổ trƣởng các bộ môn và GV trong ở khoa SPTA cho kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.8. Kết quả khảo sát về nhận thức của ĐNGV đối với công tác phát triển ĐNGV khoa SPTA

STT NỘI DUNG Tốt Trung

bình Chƣa tốt Cần thiết Không cần thiết 1 Sự cần thiết phải phát triển ĐNGV 62 100 % 0 0 % 2 Khả năng đáp ứng của GV đối với công tác phát triển ĐNGV 20 32 % 33 47 % 12 20% 3 Trình độ chun mơn của ĐNGV 30 49% 25 40 % 7 11 % 4

Tạo điều kiện cho ĐNGV nâng cao trình độ, năng lực

62 100 %

Kết quả điều tra ở bảng 2.6 cho thấy, vấn đề phát triển ĐNGV là việc làm cần thiết và đã có 100 % phiếu hỏi đƣợc trả lời là cần thiết, tuy nhiên khả năng đáp ứng của GV đối với cơng tác phát triển ĐNGV chỉ có 32 % cho là tốt, 47 % cho là trung bình và 20 % cho là chƣa tốt. Điều này đã nói lên khả năng đáp ứng của ĐNGV hiện nay còn yếu kém, cần phải đƣợc đào tạo bồi dƣỡng thêm. Bên cạnh đó một điều đáng mừng là có đến 49 % ngƣời đƣợc hỏi trả lời là có trình độ chun mơn tốt. Điều này thật dễ hiểu bởi phần lớn GV ở lại khoa là những sinh viên đƣợc đào tạo ở hệ chất lƣợng cao của khoa SPTA và đã tốt nghiệp loại giỏi hoặc xuất sắc. Tuy nhiên, từ những suy nghĩ chủ quan cho rằng mình có trình độ chun mơn tốt nên ý thức tự học, tự bồi dƣỡng để nâng cao hơn nữa trình độ chun mơn đã bị ảnh hƣởng và vì thế khả năng đáp ứng của GV đối với cơng tác phát triển ĐNGV vẫn có 20% đáp ứng chƣa tốt.

Cuối cùng là 100 % GV có nhu cầu đƣợc tạo điều kiện để nâng cao trình độ và năng lực. Điều này có vẻ trái ngƣợc với tỷ lệ % đáp ứng của GV đối với công tác phát triển ĐNGV, bởi vì để GV có khả năng đáp ứng u cầu phát triển ĐNGV của khoa cũng nhƣ của trƣờng, thì cần nhiều yếu tố và điều kiện khác nhau nhƣ: sự quan tâm, tạo điều kiện của các cấp lạnh đạo, ý thức vƣơn lên của mỗi GV…và hầu hết đều cho rằng khoa và trƣờng cần tạo điều kiện hơn nữa để tự thân mỗi GV phấn đấu đáp ứng yêu cầu của công tác phát triển ĐNGV.Vì vậy, trong thời gian tới các cấp lãnh đạo của khoa cũng nhƣ của trƣờng cần quan tâm hơn nữa đến công tác phát triển ĐNGV cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên khoa sư phạm tiếng anh trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội trong bối cảnh mới (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)