10. Cấu trúc luận văn
2.1. Khái quát về đặc điểm kinh tế xã hội và giáo dục huyện Điện Biên
2.1.1. Vị trí địa lí và điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Điện Biên
Điện Biên là một huyện miền núi phía tây của tỉnh Điện Biên, phía bắc giáp huyện Mường Chà, phía đơng giáp huyện Điện Biên Đông và Mường Ảng, phía nam giáp huyện Sốp Cộp (tỉnh Sơn La), phía tây giáp Lào. Huyện Điện Biên có lợi thế về tài nguyên thiên nhiên phong phú. Có diện tích 163.963,48 ha trong đó diện tích chưa sử dụng cịn rất lớn, khoảng 55,3%, là vùng đầu nguồn của hai con sông lớn là sông Đà và sông Mã. Huyện Điện Biên chia thành 25 đơn vị hành chính trực thuộc gồm các xã: Mường Lói; Mường Nhà; Mường Phăng; Mường Pồn; Na Ư; Nà Nhạn; Nà Tấu; Noong Hẹt; Noong Luống; Núa Ngam; Pa Thơm; Sam Mứn; Thanh An; Thanh Chăn; Thanh Hưng; Thanh Luông; Thanh Nưa; Thanh Xương; Thanh Yên; Hua Thanh; Pom Lót; Hẹ Mng; Na Tơng; Phu Lng; Pá Khoang.
Huyện Điện Biên có 17 dân tộc cùng sinh sống là dân tộc Thái, Mông, Kinh, Khơ Mú, Dao, Lào, Kháng, Hà Nhì, Hoa, Xinh Mun, Tày, Cống, Nùng, Mường, Thổ, Sán Chay và dân tộc khác (theo Niên giám thống kế tỉnh Điện Biên), trong đó dân tộc Thái chiếm 40,4%, dân tộc H'Mông chiếm 28,8%, dân tộc Kinh là 19,7%, còn lại là các dân tộc khác. Mật độ dân số bình quân là 47 người/ km2.
Huyện Điện Biên có cửa khẩu quốc gia Tây Trang với Lào, nhiều dân tộc anh em sinh sống mang nhiều bản sắc văn hóa khác nhau. Điện Biên có nhiều địa danh lịch sử được cả nước và bạn bè quốc tế biết đến. Đó là những điều kiện hết sức thuận lợi để Điện Biên phát triển kinh tế - xã hội, nhất là phát triển kinh tế du lịch.
Tuy nhiên, với đặc thù của một huyện biên giới miền núi, Điện Biên cũng gặp khơng ít những khó khăn và thách thức, đó là:
Địa hình hiểm trở, chia cắt, thường xuyên xảy ra thiên tai, cơ sở hạ tầng cịn yếu kém, khơng đồng bộ nhất là về giao thông, liên lạc... cách xa các trung tâm kinh tế của khu vực và của cả nước nên điều kiện, lợi thế để phát triển kinh tế hàng hóa gặp nhiều khó khăn, trở ngại; sức thu hút đối với các nhà đầu tư, các cán bộ, nhà khoa học tình nguyện lên cơng tác bị hạn chế.
Kinh tế của huyện chưa phát triển, trình độ sản xuất khơng đều giữa các vùng, giữa các dân tộc. Cơ cấu kinh tế tuy có bước chuyển biến nhưng còn chậm, chưa vững chắc, quy mơ kinh tế cịn nhỏ, sức cạnh tranh yếu; bình quân thu nhập đầu người thấp (147 USD/năm); tỷ lệ nghèo còn cao; ngân sách thu trên địa bàn rất thấp, chủ yếu vẫn dựa vào ngân sách cấp; việc huy động nguồn lực để khai thác, phát huy tiềm năng, thế mạnh cịn thấp.
Trình độ dân trí cịn thấp, nhất là trình độ về sản xuất hàng hóa, về tiếp thu khoa học cơng nghệ cịn có sự chênh lệch giữa các vùng, giữa các dân tộc
trong huyện. 2.1.2. Vài nét về giáo dục huyện Điện Biên
2.1.2.1. Quy mô trường lớp
Năm 2013: tổng số tồn huyện có 108 trường (tăng 04 trường mầm non tại các xã: Noong Luống, Thanh Hưng, Mường Phăng, Thanh Xương; 01 trường tiểu học tại xã Thanh An và 06 trường THCS ở những xã mới chia tách).
Năm 2014 - 2015: tổng số trường là 108 (mầm non: 38 trường, tiểu học 38 trường, THCS: 25 trường, THPT và GDTX: 07 trường).
2.1.2.2. Chất lượng giáo dục
Chất lượng giáo dục Mầm non: 95% trẻ nhà trẻ và mẫu giáo 3 đến 5 tuổi đạt các lĩnh vực phát triển, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thấp còi 5% và nhẹ cân dưới 3%.
Chất lượng giáo dục Tiểu học: Học sinh chuyển lớp và hồn thành chương trình tiểu học đạt 99%; tỷ lệ học sinh giỏi đạt 25%; học sinh khá đạt 40%; học sinh được phát triển năng khiếu (Âm nhạc, mỹ thuật, tin học, thể đục thể thao), học sinh từ lớp 3 được học tin học, ngoại ngữ.
Chất lượng giáo dục THCS: Học sinh chuyển lớp và tốt nghiệp THCS đạt 98%; đạt 5% học sinh giỏi, 35% học sinh khá, học sinh được phát triển năng khiếu (môn Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục thể thao), giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề và phân luồng sau khi học xong THCS, THPT.
Chất lượng giáo dục THPT: Tỷ lệ chuyển lớp và tốt nghiệp THPT đạt 95%.
2.1.2.3. Chăm lo bồi dưỡng và phát triển đội ngũ cán bộ, nhà giáo
100% đội ngũ cán bộ quản lý Phòng GD&ĐT, các trường và giáo viên đạt trình độ đào tạo từ chuẩn trở lên, trong đó trên chuẩn đạt 80% và được ứng dụng CNTT trong quản lý và dạy học.
Tỷ lệ giáo viên dạy giỏi các cấp đạt 50%; trong đó: giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh đạt 5%; cấp huyện 20%; cấp trường 25%. Hiệu trưởng đều được đánh giá theo chuẩn hiệu trưởng xếp loại khá trở lên, trong đó có 50% xếp loại xuất sắc.
Tuyệt đại đa số đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục có phẩm chất đạo đức khá, tốt; yêu nghề, yêu quê hương; lập trường tư tưởng vững vàng; có lối sống mẫu mực, trong sáng, ln có tinh thần trách nhiệm. Tuy nhiên vẫn còn một tỉ lệ rất nhỏ giáo viên còn mắc tệ nạn xã hội, vi phạm đạo đức nhà giáo, chưa thực sự khắc phục khó khăn vươn lên hồn thành nhiệm vụ.
2.1.2.4. Xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia
100% các trường đều được quy hoạch và cấp đất ở khu trung tâm. Các điểm trường có đủ diện tích để đạt chuẩn quốc gia. Có 70% số trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1, trong đó có 10% số trường đạt chuẩn mức độ 2; có
01 trường THPT đạt chuẩn Quốc gia. 100% xã có trường đạt chuẩn Quốc gia, trong đó có 10 xã đạt 100% số trường đạt chuẩn Quốc gia.
a) Trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1:
Bảng 2.1. Số trường đạt chuẩn quốc gia của huyện Điện Biên qua các năm học
Năm học Tổng số trường
đạt chuẩn Mầm non Tiểu học THCS
2011 49 10 26 13
2012 57 12 32 13
2013 64 15 33 15
2014 70 19 34 16
b) Trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 2:
Bảng 2.2. Số trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 của huyện Điện Biên qua các năm học
Năm học Tổng số trường
đạt chuẩn Mầm non Tiểu học
2011 02 02 0
2012 05 03 02
2013 09 05 04
2014 12 06 06
* Những tồn tại, hạn chế
Tỷ lệ học sinh bỏ học ở một số trường THCS vùng khó khăn cịn nhiều; một số xã có tỷ lệ học sinh trong độ tuổi 15-18 bỏ học tại cấp trung học cơ sở trên 10%.
Chất lượng giáo dục và công tác xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia ở xã vùng đặc biệt khó khăn cịn hạn chế (có 9/42 trường đạt trường chuẩn quốc gia, chiếm 21,4%); còn 03 xã: Na Ư, Mường Lói, Pa Thơm chưa có trường đạt chuẩn quốc gia.
Tỷ lệ phòng học tạm ở một số trường mầm non và tiểu học vùng ngồi cịn nhiều; nhiều trường chưa có nước sạch, cơng trình vệ sinh và điện lưới quốc gia.
Cơng tác xã hội hóa giáo dục cịn hạn chế ở một số xã; một số trường và điểm trường chưa đủ diện tích theo quy định để xây dựng trường chuẩn quốc gia.
Một số cán bộ quản lý, giáo viên ở vùng khó khăn cịn hạn chế về công tác nghiệp vụ quản lý và chất lượng chuyên môn.
* Nguyên nhân tồn tại, hạn chế
Tỷ lệ hộ đói nghèo của một số xã vùng khó khăn cịn cao, nhiều gia đình chưa quan tâm đến việc học tập của con em. Trình độ dân trí thấp và ảnh hưởng của những phong tục lạc hậu còn nhiều.
Giai đoạn 2000 – 2004, do thiếu đội ngũ giáo viên kéo dài trong những năm trước, đội ngũ giáo viên mầm non, giáo viên trung học cơ sở được đào tạo ở nhiều cơ sở đào tạo khác nhau, GV mầm non, tiểu học có một bộ phận được cử đi đào tạo cấp tốc, ngắn hạn và không qua thi tuyển nên chất lượng chưa đảm bảo. Một tỉ lệ khá lớn giáo viên sau khi ra trường, công tác liên tục tại khu vực đặc biệt khó khăn nên khơng có điều kiện bổ túc thường xuyên về chuyên môn nghiệp vụ dẫn tới tình trạng năng lực giảng dạy còn nhiều hạn chế.
Đề án kiên cố hóa trường học, nhà cơng vụ giáo viên chưa được triển khai đồng bộ, nguồn lực của địa phương còn hạn hẹp.
2.1.3. Trường Phổ thông dân tộc nội trú huyện Điện Biên
Trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Điện Biên nằm trên địa bàn tổ dân phố 16, phường Nam Thanh, Thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên. Trường được giao nhiệm vụ giáo dục, chăm sóc, nuôi dưỡng 300 học sinh là con em nhân dân các dân tộc ở các xã vùng cao biên giới, các xã đặc biệt khó khăn của huyện Điện Biên.
+ Về Học lực:
Bảng 2.3. Chất lượng học sinh đánh giá theo học lực của Trường Phổ thông dân tộc nội trú huyện Điện Biên
Khối TS HS được xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu, kém TS TL % TS TL % TS TL % TS TL % Lớp 9 35 1 2.9 15 42.9 17 48.6 2 5.6 Lớp 10 70 0 0 33 47.1 35 50 2 2.9 Lớp 11 101 5 5 54 53.5 41 40.6 1 0.9 Lớp 12 92 6 6.5 60 65.2 22 23.9 4 4.4 Toàn trường 299 12 4 163 54,5 115 38,5 9 3
(Nguồn: báo cáo tổng kết năm học 2013 – 2014 của Trường Phổ thông dân tộc nội trú huyện Điện Biên )
+ Về Hạnh kiểm:
Bảng 2.4. Chất lượng học sinh đánh giá theo hạnh kiểm của Trường Phổ thông dân tộc nội trú huyện Điện Biên
Khối TS HS được xếp loại Tốt Khá Trung bình Yếu TS TL % TS TL % TS TL % TS TL % Lớp 9 35 23 65.7 12 34.3 0 0 0 0 Lớp 10 70 46 65.7 20 28.6 3 4.3 1 1.4 Lớp 11 101 70 69.3 24 23.7 7 6.9 0 0 Lớp 12 92 66 71.7 17 18.5 5 5.4 4 4.4 Toàn trường 299 205 68,6 74 24,7 15 5 5 1,7
(Nguồn: báo cáo tổng kết năm học 20143 – 2014 của Trường Phổ thông dân tộc nội trú huyện Điện Biên )
Học sinh tích cực tham gia kỳ thi chọn HSG cấp huyện, Hội thi Văn hóa – Văn nghệ - TDTT các trường DTNT tỉnh Điện Biên và kỳ thi chọn Học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 12, đạt thành tích tương đối cao.
Thuận lợi
Nhà trường có truyền thống đồn kết, vượt khó, nhiều năm liền đạt danh hiệu Trường tiên tiến. Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường đa số có phẩm chất đạo đức tốt, chấp hành nghiêm chỉnh các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, nhiệt tình và có cố gắng trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, trường luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo thường xuyên của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên. Thời gian gần đây, trường đã được Sở GD&ĐT quan tâm đầu tư nhiều hạng mục cơ sở vật chất như: Tu sửa nhà nội trú, mở rộng nhà ăn học sinh, đầu tư xây dựng nhà đa năng và các phòng làm việc của Ban giám hiệu và các bộ phận, các phòng học bộ mơn, sửa chữa 08 phịng học cũ, xây mới thêm 01 nhà vệ sinh học sinh, cải tạo đường thoát nước, làm mới đường nội bộ và sân trường... Đến nay, cơ sở vật chất của nhà trường đã khá khang trang, cơ bản đáp ứng được yêu cầu tổ chức các hoạt động giáo dục.
Khó khăn
Đa số học sinh của trường là người dân tộc vùng sâu vùng xa nên khả năng nhận thức, ngôn ngữ tiếng Việt còn hạn chế. Chất lượng tuyển sinh còn thấp. Một số học sinh ý thức tu dưỡng rèn luyện chưa tốt, vi phạm nội quy trường học, kết quả học tập yếu kém.
Đội ngũ giáo viên cấp trung học phổ thông phần lớn là giáo viên trẻ nên kinh nghiệm giảng dạy còn hạn chế, một vài giáo viên năng lực chun mơn cịn chưa cao.
Phòng ở học sinh rất chật chội, học sinh phải ở 10 em/phòng 18m2. Diện tích khn viên trường bị thu hẹp do UBND thành phố thu hồi 1.166 m2 để làm đường nối từ khu đô thị Noong Bua đến thị trấn huyện Điện Biên. Diện tích khn viên trường chỉ còn 8.924 m2.
Do đặc thù trường là trường chuyên biệt nên công tác huy động tài lực, vật lực từ gia đình học sinh để để phục vụ các hoạt động giáo dục không thực hiện được.
2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên Trường Phổ thông dân tộc nội trú huyện Điện Biên huyện Điện Biên
2.2.1. Thực trạng về số lượng
Đội ngũ giáo viên Trường Phổ thông dân tộc nội trú huyện Điện Biên được bổ sung liên tục thể hiện ở bảng 2.5:
Bảng 2.5. Số giáo viên Trường Phổ thông dân tộc nội trú huyện Điện Biên
Năm học 2009- 2010 2010- 2011 2011- 2012 2012- 2013 2013- 2014 2014- 2015 Số lượng giáo viên 21 23 25 25 24 24
Số giáo viên của Trường Phổ thông dân tộc nội trú huyện Điện Biên tăng từ 20 (năm học 2009 – 2010) đến 24 (năm học 2014 – 2015). Tuy nhiên sự thay đổi này khơng lớn, nó thể hiện cơ cấu về số lượng giáo viên trong nhà trường đã được quan tâm đúng mức do đó khi có sự biến động là có sự thay thế bổ sung kịp thời.
Sự thay đổi số lượng giáo viên của Trường Phổ thông dân tộc nội trú huyện Điện Biên được thể hiện ở biểu đồ 2.1:
19 20 21 22 23 24 25 26 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015
Số lượng giáo viên
Biểu đồ 2.1: Số giáo viên của Trường Phổ thông dân tộc nội trú huyện Điện Biên qua các năm
Do quy định chặt chẽ về số lớp và số học sinh trong trường DTNT nên qua các năm học, tỉ lệ giáo viên/lớp có thay đổi nhưng khơng nhiều. Các chỉ số về bình quân học sinh trên lớp, số lớp/trường của Trường Phổ thông dân tộc nội trú huyện Điện Biên qua các năm học thể hiện ở bảng 2.6:
Bảng 2.6: Bảng các tỉ lệ giáo viên, học sinh, lớp học:
Năm học Tổng số lớp Tổng số GV Tổng số HS Bình quân HS/lớp Bình quân GV/lớp 2011-2012 10 25 299 29,9 2,5 2012-2013 10 25 295 29,5 2,5 2013-2014 10 24 297 29,7 2,4 2014-2015 10 24 300 30 2,4
Kết quả biến động về học sinh và giáo viên trong trường ảnh hưởng tỉ lệ bình quân HS/lớp và GV/lớp, tuy nhiên tỉ lệ HS/lớp biến đổi không nhiều mà chủ yếu là tỉ lệ GV/lớp giảm, đây là tín hiệu tích cực trong phát triển đội ngũ giáo viên của trường. Sự thay đổi tỉ lệ giáo viên trên lớp được miêu tả trong biểu đồ 2.2:
2,34 2,36 2,38 2,4 2,42 2,44 2,46 2,48 2,5 2,52 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015 Bình quân GV/lớp
Biểu đồ 2.1: Tỉ lệ giáo viên trên lớp học của Trường Phổ thông dân tộc nội trú huyện Điện Biên qua các năm
2.2.2. Thực trạng về cơ cấu 2.2.2.1. Chuyên môn đào tạo 2.2.2.1. Chuyên môn đào tạo
Trong một nhà trường khơng chỉ địi hỏi đầy đủ về số lượng giáo viên mà còn phải đảm bảo đúng số lượng giáo viên cho từng môn học. Cơ cấu giáo viên theo chuyên môn đào tạo được thể hiện ở bảng 2.7:
Bảng 2.7: Bảng số lượng giáo viên theo chuyên môn đào tạo qua các năm
học của Trường Phổ thông dân tộc nội trú huyện Điện Biên
Năm học 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015 Tổng số 27 28 26 29 Toán 4 4 4 4 Vật lí 1 2 2 2 Hóa học 2 3 2 2 Sinh học 1 1 1 2 Ngữ văn 6 5 4 4 Lịch sử 1 1 1 2 Địa lí 2 2 2 2 Ngoại ngữ 2 3 3 3 Công nghệ 1 1 1 1
Tin học 2 2 1 1 GDCD 0 0 0 0 GDQP 0 0 0 0 Thể dục 2 2 2 2 Âm nhạc 1 0 1 1 Nghề (GV của Trung tâm
dạy nghề)
2 2 2 3
Sự thay đổi số lượng giáo viên thuộc nhóm I- các mơn văn hóa cơ bản (Tốn, Lí, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Ngoại ngữ) và số giáo viên thuộc nhóm II (các mơn văn hóa khơng cơ bản) qua các năm học được biểu diễn trên biểu đồ 2.2: 0 5 10 15 20 25 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015
nhóm I- các mơn văn hóa cơ bản