Gắn kết nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng và nghiờn cứu khoa học.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơ sở tại trường chính trị tỉnh bắc giang (Trang 91 - 93)

- Về giảng viờn kiờm chức của trường

2 73 1.5 54.3 33 10 Cụng tỏc tụn giỏo 3 376 8.9 68.5 3

3.2.5. Gắn kết nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng và nghiờn cứu khoa học.

Nghiờn cứu khoa học, tổng kết thực tiễn là một trong hai chức năng, nhiệm vụ cơ bản của Trường Chớnh trị tỉnh, thành phố. Điều đú được khẳng định rừ tại Quyết định 88 của Ban Bớ thư Trung ương năm 1995 và theo Cụng văn số 1795/CCHC ngày 16/4/1996 của Văn phũng Chớnh phủ xỏc định: "Trường Chớnh trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là tổ chức sự

nghiệp đào tạo cỏn bộ và nghiờn cứu khoa học"; Quyết định số 47 QĐ/HVCTQG ngày 04/9/2001 của Học viện Chớnh trị Quốc gia Hồ Chớ Minh nờu rừ: ''Nghiờn cứu khoa học là nhiệm vụ thường xuyờn của tất cả cỏn bộ nghiờn cứu, giảng dạy ở cỏc Trường Chớnh trị tỉnh, thành phố''. Từ cỏc qui định trờn ta thấy Trường Chớnh trị cú hai nhiệm vụ chớnh là đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ và NCKH, để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mỡnh thỡ nhà trường phải gắn kết nhuần nhuyễn cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng và NCKH. Hai nhiệm vụ cú quan hệ hữu cơ với nhau, gắn bú với nhau và thỳc đẩy nhau phỏt triển. Trong đú nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ là nhiệm vụ chung, quan trọng

số 1, cú tớnh bao trựm và quyết định phương hướng, nội dung nhiệm vụ NCKH. Ngược lại, NCKH là phương thức cú tớnh nguyờn tắc và quan trọng nhất để thực hiện việc nõng cao chất lượng và hiệu quả giỏo dục lý luận chớnh trị. Để gúp phần nõng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CBCS cần quỏn triệt tới toàn thể cỏn bộ, giảng viờn nhà trường nhận thức rừ rằng phải kết hợp nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ với nhiệm vụ NCKH, tổng kết thực tiễn. Bởi vỡ trong tỡnh hỡnh hiện nay, thực tiễn cuộc sống biến đổi hết sức nhanh chúng, trong khi nhiều GV(nhất là GV trẻ) kiến thức thực tế cũn ớt và nặng về giảng dạy theo phương phỏp cũ thỡ việc NCKH, tổng kết thực tiễn là một nhiệm vụ cú tớnh thời sự và cấp bỏch; việc thõm nhập thực tế sẽ giỳp cho giảng viờn hiểu sõu sắc về lý luận hơn, đồng thời cú thờm những kinh nghiệm để cựng nhà trường nõng cao chất lượng trong cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ vỡ chỉ cú nắm được thực tiễn thỡ bài giảng mới cú sức thuyết phục, giảm được phần đơn điệu, khụ cứng hoặc chung chung khú hiểu. Bờn cạnh đú, NCKH, tổng kết thực tiễn làm cho nhà trường và giảng viờn gắn với địa phương với nhiệm vụ chớnh trị, qua đú giỳp cho mỗi giảng viờn bổ sung được kiến thức thực tiễn, nõng cao được khả năng tư duy lý luận, gúp phần nõng cao chất lượng giảng dạy.

Để gắn kết nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng và NCKH một cỏch hiệu quả, từng giảng viờn, từng khoa phũng và nhà trường cần tổ chức cụng tỏc NCKH. Cỏc đề tài NCKH phải căn cứ vào nội dung chương trỡnh giảng dạy, mức độ biến đổi tỡnh hỡnh trong thực tiễn và nhiệm vụ chớnh trị của địa phương để xỏc định nội dung chủ đề nghiờn cứu cho phự hợp. Về NCKH, tập trung vào 3 loại ( đề tài khoa học cấp khoa, cấp trường và cấp tỉnh). Về tổng kết thực tiễn nờn thực hiện theo 2 cấp độ . Mức độ thấp là đi khảo sỏt thực tế theo từng chuyờn đề nhỏ phục vụ bài giảng hoặc phục vụ cho một đề tài khoa học, được xỏc định nhiệm vụ thường xuyờn của mỗi giảng viờn. Mức độ cao hơn là điều tra đỏnh giỏ, tổng kết thực tiễn theo cỏc chuyờn đề lớn, vừa phục vụ giảng

dạy, vừa phục vụ nhiệm vụ địa phương. Đối tượng thực hiện là GV, nhất là giảng viờn chớnh, giảng viờn là lónh đạo cỏc khoa, phũng hoặc tập thể nhà trường.

Thời gian tới, để mọi CB, GV thực hiện tốt việc gắn kết nhiệm vụ giảng dạy và nghiờn cứu khoa học, tổng kết thực tiễn, thỡ nhà trường cần cú qui định cơ chế, chớnh sỏch cụ thể về nhiệm vụ giảng dạy và nhiệm vụ nghiờn cứu khoa học (qui định rừ số giờ giảng, số giờ đi nghiờn cứu thực tế, chế độ vượt giờ...) .

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơ sở tại trường chính trị tỉnh bắc giang (Trang 91 - 93)