Về cơ cấu ĐNGV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT nguyễn duy thì, tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay (Trang 55 - 60)

2.2. Thực trạng về ĐNGV trường THPT Nguyễn Duy Thì, tỉnh Vĩnh Phúc

2.2.2. Về cơ cấu ĐNGV

2.2.2.1. Về chuyên môn, nghiệp vụ

Bảng 2.2 : Bảng thống kê số lượng giáo viên của từng môn học

(Từ năm học 2009 - 2010 đến năm học 2014 - 2015)

Năm Bộ môn

2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015

Có Thừa Có Thừa Có Thừa Có Thừa Có Thừa Có Thừa

Tốn 4 0 4 0 5 1 6 2 6 2 5 1 Lý 2 0 3 1 3 1 4 2 3 1 3 1 Hoá 1 -1 1 -1 1 -1 1 -1 2 0 2 0 Sinh 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 Văn 5 1 5 1 5 1 5 1 5 1 5 1 Sử 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 Địa 2 0 2 0 3 1 3 1 3 1 3 1 N,Ngữ 3 0 3 0 4 1 4 1 4 1 4 1 GDCD 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 TD 2 0 2 0 2 0 2 0 1 -1 0 -2 CN 2 2 2 1 -1 1 -1 2 Tin 1 1 1 1 1 1 GDQP 0 -1 0 -1 0 -1 0 -1 0 -1 0 -1 Cộng 27 0 28 01 31 4 32 5 31 4 30 3

(Nguồn: Trường THPT Nguyễn Duy Thì)

Dựa vào bảng 2.2 thống kê về số lượng giáo viên của từng mơn học, có thể thấy số giáo viên còn thiếu trong 6 năm học vừa qua ở trường THPT Nguyễn Duy Thì thừa về số lượng giáo viên tổng thể nhưng thiếu giáo viên

và môn Ngữ văn nhưng thiếu ở mơn Hóa học và GDQP ; năm học 2010 - 2011 thừa GV môn Vật lý, Sinh học và mơn Ngữ văn nhưng thiếu ở mơn Hóa học và GDQP; năm học 2011 - 2012 thừa GV mơn Tốn, Vậy lý, Địa lý, Tiếng anh, Sinh học và môn Ngữ văn nhưng thiếu ở mơn Hóa học và GDQP; năm học 2012 – 2013 thừa 02 GV môn Tốn, 02 GV mơn Vậy lý, Địa lý, Tiếng anh, Sinh học và môn Ngữ văn nhưng thiếu ở mơn Hóa học, Cơng nghệ và GDQP; năm học 2013 – 2014 thừa 02 GV mơn Tốn, 01GV mơn Vậy lý, Địa lý, Tiếng anh, Sinh học và môn Ngữ văn nhưng thiếu ở môn Thể dục, Công nghệ và GDQP; năm học 2014 – 2015 thừa 01 GV mơn Tốn, 01GV môn Vậy lý, Địa lý, Tiếng anh, Sinh học và môn Ngữ văn nhưng thiếu 02 GV Thể dục và GDQP. Do số lượng giáo viên thiếu nên đã ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học của nhà trường. Điều này đòi hỏi nhà trường cần phải chú trọng hơn nữa đến công tác quy hoạch về cơ cấu chuyên môn, nghiệp vụ và kế hoạch sử dụng, bồi dưỡng, phát triển ĐNGV nhằm đáp ứng đủ số lượng giáo viên trong từng môn học.

2.2.2.2. Về độ tuổi

Bảng 2.3 : Số lượng và tỷ lệ GV theo độ tuổi của nhà trường

(Từ năm học 2009 - 2010 đến năm học 2014 - 2015) T T Năm học Tổng số GV

Tuổi <30 30≤Tuổi50 Tuổi>50

Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 1 2009 - 2010 27 20 74,1% 6 22,2% 1 3,7% 2 2010 – 2011 28 19 67,8% 5 17,9% 4 14,3% 3 2011 – 2012 31 22 71% 5 16,1% 4 12,9% 4 2012 - 2013 32 22 68,7% 7 21,9% 3 9,4% 5 2013 – 2014 31 18 58,1% 10 32,2% 3 9,7% 2014 – 2015 30 15 50% 12 39,9% 3 10,1% Cộng 179 116 64,8% 45 25,1% 18 10,1%

Tuổi < 30 30≤Tuổi≤50 Tuổi>50

Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ trung bình 5 năm theo độ tuổi của ĐNGV nhà trường

(Nguồn: Trường THPT Nguyễn Duy Thì)

Qua bảng 2.3 và biểu đồ 2.2 về số lượng và tỷ lệ giáo viên trung bình 5 năm theo độ tuổi của nhà trường cho thấy:

- Giáo viên ở độ tuổi dưới 30 chiếm tỷ lệ 64,8%; ở độ tuổi từ 30 đến 50 chiếm 25,1% và ở độ tuổi trên 50 chiếm tỷ lệ 10,1%.

Nhìn chung giáo viên của nhà trường chủ yếu là giáo viên trẻ (chiếm 64,8%). Số giáo viên này được đào tạo bài bản đủ tiêu chuẩn, nhiệt tình trong cơng tác, nhạy bén trong việc cập nhật kiến thức mới và có khả năng tiếp cận với tri thức hiện đại một cách nhanh chóng. Song hạn chế cơ bản của đội ngũ này là còn thiếu kinh nghiệm trong công tác giảng dạy và tổ chức các hoạt động giáo dục. Không ổn định, thường xuyên chuyển đi, chuyển đến.

Ở độ tuổi từ 30 đến 50 chiếm tỷ lệ thấp, bình quân trong 6 năm qua là 25,1%, đây là độ tuổi đang sung sức. Lực lượng này vừa có kiến thức, kinh nghiệm giảng dạy, vừa có điều kiện đi thực tế, đi học để nâng cao trình độ, nâng cao tay nghề phục vụ cho công tác giảng dạy. Số lượng giáo viên ở độ tuổi này trong những năm qua là tương đối ổn định.

Tỉ lệ trung bình 5 năm theo độ tuổi của ĐNGV nhà trường

(Từ năm học 2009-1010 đến năm học 2014-2015)

25,1%

64,8% 10,1%

Ở độ tuổi trên 50 chiếm tỷ lệ thấp nhất (năm học 2014 - 2015 chiếm tỷ lệ là 10,1%). Đây là lực lượng giáo viên “cốt cán” có thâm niên nghề

nghiệp và có nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy nhưng vẫn cịn thiếu. Vì vậy phải có kế hoạch kịp thời để đào tạo và bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên trẻ trong những năm tới.

2.2.2.3. Về giới tính

Bảng 2.4 : Tỷ lệ nam, nữ của ĐNGV nhà trường

(Từ năm học 2009 - 2010 đến năm học 2014 - 2015)

Năm học Tổng số giáo viên Trong đó

Nữ Tỷ lệ (%) 2009 - 2010 27 21 77,7 2010 – 2011 28 21 75 2011 – 2012 31 23 74,2 2012 - 2013 32 23 72 2013 – 2014 31 24 77,4 2014 – 2015 30 23 76,7 Cộng 179 135 75,4

(Nguồn: Trường THPT Nguyễn Duy Thì)

Nam

Nữ

Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ nam, nữ trung bình của ĐNGV nhà trường

75,4% 25,1%

Tỉ lệ trung bình 5 năm theo độ tuổi của ĐNGV nhà trường

Bảng 2.5 : Tỷ lệ nam, nữ của ĐNGV nhà trường theo tổ chuyên môn (Năm học 2014 - 2015) (Năm học 2014 - 2015) STT Tổ Số lượng GV Trong đó Nữ Tỷ lệ (%) 1 Toán - Lý 08 04 50% 2 Hoá - Sinh – Thể dục - Tin - KTCN 07 07 100% 4 Khoa học xã hội 15 14 93,3% Cộng 30 25 83,3%

(Nguồn: Trường THPT Nguyễn Duy Thì)

Qua bảng thống kê 2.4 và 2.5 và biểu đồ 2.3 về tỷ lệ nam, nữ của ĐNGV nhà trường cho thấy: Tỷ lệ giáo viên nữ cao hơn nhiều so với tỷ lệ giáo viên nam. Trong các tổ bộ môn, tỷ lệ nữ cũng khác nhau (Bảng 2.5): Tổ Khoa học xã hội có 93,3% là nữ. Đặc biệt tổ Hoá - Sinh – Thể dục - Tin - KTCN có 100% là nữ.

Cơ cấu về tỷ lệ nam nữ của nhà trường chưa thực sự phù hợp. Giáo viên nữ chiếm 83,3% so với tổng số giáo viên trong tồn trường. Trong đó phần lớn giáo viên nữ đang trong độ tuổi sinh đẻ (Cụ thể: Năm học 2013 - 2014 có 05 giáo viên, năm học 2014 - 2015 có 04 giáo viên nghỉ chế độ thai sản). Điều này đã gây nhiều khó khăn cho cơng tác chuyên môn cũng như các hoạt động khác của nhà trường. Do vậy, nhà trường cần có quy hoạch một cách tổng thể, tăng cường tuyển chọn, đào tạo và bồi dưỡng giáo viên nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT nguyễn duy thì, tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)