Một số giáo án

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: GIÁO DỤC TÌNH CẢM ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI TRƯỜNG MẦM NON HOA QUỲNH CHIỀNG BÔM – THUẬN CHÂU – SƠN LA THÔNG QUA VIỆC GIÚP TRẺ LÀM QUEN VỚI TRUYỆN CỔ TÍCH (Trang 49)

CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP DẠY HỌC

3.7. Một số giáo án

GIÁO ÁN 1

Tên bài dạy: Làm quen với văn học Chủ điểm: Thế giới thực vật

Đề tài : Câu truyện “Quả bầu tiên” Đối tượng: Mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi

I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức

- Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong câu chuyện. Hiểu nội dung và nhớ được các tình tiết của truyện. Trẻ biết ý nghĩa nhân hậu của câu chuyện: ở hiền thì gặp lành, ở ác thì gặp dữ.

- Trẻ biết thể hiện ngữ điệu khác nhau của các nhân vật. - Trẻ biết kể lại chuyện.

2. Kỹ năng

- Rèn sự tập trung chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Rèn kỹ năng kể chuyện diễn cảm cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.

3. Giáo dục

- Trẻ yêu quý các con vật.

- Trẻ biết yêu thương, quan tâm mọi người xung quanh mình.

II. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của cô

- Máy vi tính có video về quả bầu, bài powerpoint câu chuyện “Quả bầu tiên”. Nhạc bài hát “Bầu bí thương nhau” của tác giả Phạm Tuyên.

- Máy chiếu.

2. Chuẩn bị của trẻ

- Chuẩn bị tâm thế trước khi vào hoạt động.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động 1. Ổn định tổ chức – gây hứng thú (5 – 7’)

- C« chào tất cả các con! Các con ơi! Hôm

nay, bạn chuột Mickey đã từ thế giới Walt Disney đến đây và có một món quà gửi tặng lớp chúng mình đấy. Các con có thích khơng nào?

- Nhưng muốn biết bạn chuột Mickey mang đến cho chúng mình món q gì thì các con phải vượt qua một chướng ngại vật. Đó là các con hãy cùng giải với cô một câu đố nhé!

" Cùng họ hàng với bí

Nhưng trái tròn hơn Lủng lẳng trong vườn Vỏ màu xanh biêng biếc?”

- Là quả gì hả các con?

- À, có bạn trả lời là quả dưa leo, có bạn nói là quả bí, cịn có bạn lại nói là quả bầu… Đó chính là quả bầu đấy các con ạ, giờ thì chắc các con cũng đã đốn ra được món quà mà bạn Mickey muốn gửi tặng chúng mình là gì rồi phải khơng nào. Giờ cả lớp chúng mình hãy cùng đứng lên và mời bạn chuột Mickey ra xem món quà mà bạn muốn tặng chúng mình có liên quan gì đến những quả bầu nhé này nhé. Các con gọi và làm như cô nhé (hai tay để lên miệng và gọi Mickey ra đây! Mickey ra đây!...).

- Mickey xin chào tất cả các bạn! Các bạn ơi các bạn có muốn biết món quà mà Mickey muốn tặng các bạn là gì khơng? Vậy các bạn hãy cùng hướng lên màn hình

- Có ạ.

- Vâng ạ.

- Trẻ trả lời.

- Mickey ra đây! Mickey ra đây! …

cùng Mickey nào.

- Cho trẻ xem clip vui nhộn về những quả bầu ngộ nghĩnh.

- Các con ơi các con có thấy món q mà bạn Mickey tặng cho chúng mình có thú vị khơng? Cả lớp cùng cảm ơn bạn chuột Mickey nào!

- Chuột Mickey: Các bạn ơi! Đã tới giờ mình phải trở về thế giới Walt Disney rồi, chúc các bạn hãy ngoan ngoan và học tập thật tốt nhé. Xin chào!

- Trò chuyện về hình ảnh vừa xem.

+ C¸c con h·y cho c« biÕt các con vừa

xem video về hình ảnh quả g×?

+ Quả bầu được xếp vào nhóm rau ăn củ hay ăn quả. Theo con thì ăn quả bầu có tác dụng gì đối với cơ thể?

- Hơm nay cơ cũng có một món quà tặng cho các con Cơ cũng có một câu chuyện kể về quả bầu nhưng không phải là quả bầu bình thường mà đó là quả bầu tiên. Chúng mình cùng nghe cơ kể câu chuyện về “Quả bầu tiên” nhé!

2. Hoạt động 2. Nội dung bài dạy (11 – 15 p’)

2.1. Kể truyện diễn cảm

- Cô kể chuyện lần 1: Diễn cảm.

- Các con ơi các con thấy câu chuyện cơ vừa kể có hay khơng nhỉ? Vậy các con có thể cho cô biết câu truyện cơ vừa đọc có tên là gì?

- Cơ kể truyện lần 2: Kể + Tranh minh họa trên máy chiếu.

- Trẻ chú ý. - Có ạ. Cảm ơn bạn Mickey. - Xin chào! - Quả bầu. - Trẻ trả lời. - Vâng ạ! - Trẻ lắng nghe.

- Có ạ ! Câu chuyện “Quả bầu tiên”.

2.2. Giảng giải và đàm thoại

- Các con vừa nghe câu chuyện gì? Trong câu chuyện có những ai?

- Chuyện gì đã xảy ra khi con cáo mò đến nhà chú bé?

- Ai đã cứu én?

- Mùa thu đến, khi nhìn thấy từng đàn én bay đi tránh rét, chú bé đã nói gì với chim én?

- Khi trở lại Én đã tặng gì cho chú bé? - Chú bé đã làm gì với hạt bầu?

=> Chú bé đã đem vùi hạt bầu và hàng ngày chăm sóc cho cây bầu. Cây bầu nảy mầm, ra hoa, kết quả. Nhưng lạ chưa quả bầu to khổng lồ, to chưa từng thấy, cả nhà chú bé mới khiêng về được.

- Khi bổ quả bầu ra có điều gì kỳ lạ?

- Tên địa chủ đã làm gì khi biết chú bé có quả bầu tiên?

- Mùa thu đến tên địa chủ đã làm gì?

- Én có mang hạt bầu về cho tên địa chủ không?

- Khi bổ quả bầu ra điều gì đã xảy đến với tên địa chủ?

- Vì sao tên địa chủ không được hưởng quả bầu có nhiều vàng bạc?

 Đúng rồi đấy! Tên địa chủ là người

- “Quả bầu tiên”. Trong câu

truyện có chú bé, có chim Én, tên địa chủ.

- Con Én bị rơi xuống đất gãy cánh.

- Chú bé.

- “Én cứ bay theo đàn đi, kẻo ở đây lạnh…”

- Thả trước mặt chú 1 hạt bầu. - Đem vùi hạt bầu và hàng ngày

chăm sóc cho cây bầu. - Trẻ chú ý.

- Bên trong toàn là vàng bạc châu báu và thức ăn ngon.

- Hắn bắt 1 con Én bẻ gãy cánh rồi giả vờ thương xót và đem Én về nuôi.

- Ném con Én lên trời và nói:

“Bay đi Én con hãy mang hạt bầu tiên về đây cho ta”.

- Có ạ!

- Rắn rết xông ra cắn chết tên địa chủ tham lam độc ác.

- Vì tên địa chủ là người tham lam, độc ác.

tham lam độc ác nên đã bị rắn cắn chết. Còn chú bé là người hiền lành, tốt bụng nên được hưởng quả bầu có nhiều vàng bạc.

- Qua câu chuyện này con học tập ai? Vì sao?

 Giáo dục trẻ: Biết đoàn kết, yêu

thương, giúp đỡ mọi người.

3. Hoạt động 3. Luyện tập – Củng cố (7 – 10 p’)

- Chúng mình vừa cùng cơ trị chuyện về nội dung câu truyện rất giỏi, bây giờ các con có muốn học kể lại câu truyện này không? Trước tiên các con hãy cho cô biết giọng của các nhân vật trong truyện như thế nào nhỉ?

- Các con thấy giọng của người dẫn chuyện như thế nào?

- Giọng của chú bé ra sao?

- Còn giọng của tên địa chủ như thế nào? - Để kể được hay các con phải kể đúng giọng điệu của nhân vật. Để thể hiện tài năng của mình, bây giờ cơ mời các con kể cùng cô nào.

- Cô cho cả lớp kể. Sau đó cho nhóm kể. Cá nhân kể.

4. Hoạt động 4. Kết thúc (2 – 3 p’)

- Qua câu chuyện con học tập được điều gì từ chú bé?

Giáo dục: Các con ạ! Cô cũng giống

như các bạn cũng đều yêu quý chú bé vì chú bé hiền lành, tốt bụng, biết giúp đỡ mọi người xung quanh mình. Để mọi

- Con học tập chú bé vì chú bé là người hiền lành tốt bụng. - Có ạ! Trẻ trả lời. - Nhẹ nhàng. - Ấm áp. - Quát tháo. - Trẻ kể. - Trẻ kể. - Trẻ trả lời.

người yêu quý, các con hãy ngoan ngoãn, biết giúp đỡ các em nhỏ các con nhớ chưa! - Giờ đây mùa đơng đã đến rồi, ngồi trời thời tiết rất lạnh, chắc những chú én đang bay đi tìm nơi tránh rét đấy. Cơ và cả lớp đứng dậy làm đàn Én bay đi tìm nơi tránh rét nào!  Cho trẻ đi ra ngồi.

(Cơ bật nhạc bài “Bầu bí thương nhau”).

- Trẻ làm chim én vận động và đi ra ngoài.

GIÁO ÁN 2

Tên bài dạy: Làm quen với văn học Chủ điểm: Gia đình của bé

Câu truyện “Cô bé quàng khăn đỏ” Đối tượng: Mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi

I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nhớ tên câu chuyện.

- Trẻ biết các nhân vật trong truyện, biết cùng cơ đóng kịch.

2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng ghi nhớ. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3. Giáo dục

- Giáo dục trẻ biết nghe lời bố - mẹ, người lớn.

II. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của cô

- Tranh theo nội câu chuyện.

- Ti vi, băng hình có nội dung về câu chuyện “Cơ bé qng khăn đỏ” - Khăn màu đỏ.

- Mơ hình, máy chiếu.

- Nhạc bài hát “Chiếc khăn tay”.

2. Chuẩn bị của trẻ

- Trẻ có tâm lí thoải mái trước khi bước vào giờ học.

III. Cách tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động 1. Ổn định tổ chức – gây hứng thú (5 – 7’)

đâu xa xa. Cơ lại gần thì thấy một cơ bé qng chiếc khăn màu đỏ tươi đang vừa hái hoa, bắt bướm vừa hát.

Cơ giáo: Ơ kìa khăn đỏ cháu đi đâu thế?

Khăn đỏ: Cháu đi mang bánh cho bà cô ạ! Nhà bà cháu ở tít tận trong rừng sâu cơ.

Cơ giáo: Cháu đi đường phải cẩn thận nhé, con đường này nhiều thú dữ lắm.

- Nói rồi Khăn đỏ chào cơ giáo rồi đi. Các con ơi các con có muốn tìm hiểu hành trình mang bánh cho bà của bạn khăn đỏ khơng. Chúng mình hãy cùng cơ lắng nghe câu truyện “Cô bé quàng khăn

đỏ” để xem bạn mang được bánh đến cho bà không nhé!

2. Hoạt động 2. Nội dung bài dạy (11 – 15 p’) 2.1. Kể truyện diễn cảm

- Cô kể chuyện lần 1: Diễn cảm.

- Các con ơi các con thấy câu chuyện cô vừa kể có hay khơng nhỉ? Vậy các con có thể cho cơ biết câu chuyện cơ vừa đọc có tên là gì?

- Cơ kể truyện lần 2: Kể + Tranh minh họa trên máy chiếu.

2.2. Giảng giải và đàm thoại

- Các con vừa nghe câu chuyện gì? Trong câu chuyện có những ai?

- Trước khi đi mẹ cô dặn đi đường nào?

- Tại sao cơ bé thích đi đường vịng qua rừng?

- Cơ bé đã nói gì với chó sói?

- Ai đã đóng giả bà ngoại để đánh lừa cơ bé? - Cơ bé và chó Sói (giả bà ngoại) đã nói chuyện với nhau như thế nào?

- Vâng ạ!

- Cô bé quàng khăn đỏ.

- Trẻ chú ý

- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời.

- Bởi vì trong rừng có nhiều hoa, nhiều bướm - Trẻ trả lời.

- Chó sói. - Trẻ trả lời.

- Ai đã cứu hai bà cháu và cứu như thế nào? - Câu truyện có nội dung như thế nào ? ( Cô gợi ý trẻ trả lời , nhắc lại lời trẻ)

- Nội dung: câu chuyện kể về cô bé quàng khăn đỏ mang bánh cho bà, vì khơng nghe lời bà nên đã bị chó sói ăn thịt cả 2 bà cháu nhưng có bác thợ săn cứu. Cô bé thấy hối hận và từ đó cơ bé luôn nghe lời mẹ.

- Vậy các con có được như cơ bé khơng? Các con có nghe lời bà và bố mẹ khơng?

- Nghe lời ông bà bố mẹ chúng ta phải làm gì? (Các con phải ngoan, khơng được chạy ra đường. Nếu chúng ta chạy ra đường thì sẽ bị bắt cóc, bị tai nạn giao thơng đấy. Chúng ta cịn bé nên đi đâu cũng phải đi cùng người lớn).

- Khen động viên trẻ.

3. Hoạt động 3. Luyện tập – Củng cố (7 – 10 p’)

- Cơ đóng là người dẫn chuyện - Cho trẻ kể những đoạn hội thoại - Cô quan sát gợi ý trẻ kể.

- Khen trẻ

- Cô củng cố giáo dục.

4. Hoạt động 4. Kết thúc (2 – 3 p’)

- Cho trẻ hát vận động bài “Chiếc khăn tay”. - Cho trẻ ra chơi. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ tập kể chuyện. - Trẻ hát và vận động. - Trẻ ra chơi.

TIỂU KẾT

Trong nội dung chương trình chúng tơi đã trình bày vấn đề cơ bản của khóa luận là đưa ra một số biện pháp giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ 5 – 6 tuổi trường Mầm non Hoa Quỳnh Chiềng Bôm – Thuận Châu – Sơn La thông qua việc giúp trẻ làm quen với truyện cổ tích.

Cụ thể chúng tôi đã xây dựng được sáu biện pháp dựa trên đặc điểm hoạt động của trẻ, mục đích cao nhất của chúng tơi là sử dụng các biện pháp này để giúp trẻ phát triển tình cảm đạo đức thơng qua các truyện cổ tích.

Bên cạnh đó chúng tơi đã xây dựng một số giáo án nhằm giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ 5 – 6 tuổi trường Mầm non Hoa Quỳnh Chiềng Bôm – Thuận Châu – Sơn La thông qua việc giúp trẻ làm quen với truyện cổ tích.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Chủ tịch Hồ Chí Minh vị cha già của dân tộc đã từng nói: “Làm mẫu giáo tức là thay mẹ dạy trẻ. Muốn làm được thì trước hết phải yêu trẻ. Các cháu nhỏ hay quấy, phải bền bỉ, chịu khó mới ni dạy được các cháu. Dạy trẻ cũng như trồng cây non. Trồng cây non được tốt thì sau này cây lên tốt. Dạy trẻ nhỏ tốt thì sau này các cháu thành người tốt. Công tác giáo viên và mẫu giáo có khác nhau, nhưng cùng chung một mục đích đào tạo những cơng dân tốt, cán bộ tốt cho Tổ quốc, cho chủ nghĩa xã hội. Điều trước tiên là dạy các cháu về đạo đức để các cháu noi theo”. Điều này chứng tỏ vai trò quan trọng của giáo dục tình

cảm đạo đức cho trẻ ngay từ thuở còn thơ. Giáo dục đạo đức cho trẻ là một phần quan trọng trong nội dung giáo dục trẻ, đó là khâu đầu tiên hình thành nhân cách cho trẻ đặc biệt là lứa tuổi mầm non.

Qua nghiên cứu, chúng tôi đã rút ra được một số kết luận sau: Truyện cổ tích là một thể loại văn học nhằm góp phần phát triển tình cảm đạo đức cho trẻ. Tuy nhiên việc áp dụng việc dạy truyện cổ tích nhằm giáo dục đạo đức cho trẻ cịn gặp nhiều khó khăn, muốn đạt được hiệu quả cao thật khơng phải dễ dàng. Vì vậy, địi hỏi sự quan tâm của các cấp chính quyền, các bậc phụ huynh và đặc biệt là địi hỏi sự kiên trì, sáng tạo, học hỏi của người giáo viên.

Trước hết, trong đề tài này chúng tôi đã đưa ra sáu biện pháp giúp trẻ 5 – 6 tuổi trường Mầm non Hoa Quỳnh Chiềng Bôm phát triển tình cảm đạo đức thơng qua việc cho trẻ làm quen với truyện cổ tích:

* Rèn luyện khả năng phát âm, củng cố vốn từ cho trẻ. * Biện pháp lựa chọn truyện cổ tích để đạt hiệu quả cao.

* Lập kế hoạch cụ thể cho từng chủ đề chủ điểm về nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ.

* Biện pháp nâng cao nhận thức của giáo viên.

* Đa dạng hoá hoạt động học tập, tổ chức hoạt động ngoại khoá liên quan đến truyện cổ tích.

* Biện pháp kết hợp giữa gia đình và nhà trường.

Hệ thống biện pháp trên bước đầu được xây dựng dựa trên tình hình thực

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: GIÁO DỤC TÌNH CẢM ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI TRƯỜNG MẦM NON HOA QUỲNH CHIỀNG BÔM – THUẬN CHÂU – SƠN LA THÔNG QUA VIỆC GIÚP TRẺ LÀM QUEN VỚI TRUYỆN CỔ TÍCH (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)