Quy trình dạy học hợp tác trong dạy học kiến thức mới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng dạy học hợp tác để tổ chức hoạt động học tập trong dạy học phần bảy sinh thái học sinh học 12 trung học phổ thông (Trang 43 - 48)

2.2.5 .Phát triển năng lực học tập

2.3. Quy trình dạy học hợp tác trong dạy học Phần bảy Sinh thái học,

2.3.1. Quy trình dạy học hợp tác trong dạy học kiến thức mới

2.3.1.1. Qui trình chung

Bước Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Tổ chức nhóm Ngồi theo nhóm 2 Giao nhiệm vụ học tập theo nhóm

(Nêu nhiệm vụ và cách thực hiện)

Nhận nhiệm vụ

( Nắm vững mục tiêu học và cách thực hiện)

3 Điều khiển hoạt động nhóm. Theo dõi và giúp đỡ nhóm

Nhóm tự nghiên cứu.Thảo luận, kết luận theo nhiệm vụ

được giao 4 Điều khiển các nhóm báo cáo;

theo dõi; tổng kết.

Nhóm báo cáo kết quả học tập Góp ý kiến với bạn về kết quả 5 Tổng kết; Nhận xét; Bổ sung;

Kết luận

Tự chỉnh sửa kết luận và rút kinh nghiệm học tập

2.3.1.2. Giải thích qui trình

Bƣớc Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Lựa chọn học sinh thành lập nhóm. Phân cơng vị trí của nhóm phù hợp trong khơng gian lớp học

Tham gia nhóm học tập

2 - Nhiệm vụ phải cụ thể, phù hợp với trình độ của HS.

- Yêu cầu giải thích các vấn đề cần giải quyết trong học tập nhóm và mục tiêu cần đạt. - Thời gian hoàn thành nhiệm vụ được giao.

- Tiếp nhận nhiệm vụ từ GV và nhiệm vụ từ nhóm .

- Phổ biến nhiệm vụ cụ thể tới từng thành viên .

- Qui định thời gian thảo luận nhóm . 3 - Định hướng hoạt động nhóm: + Xác định mục tiêu và chương trình thảo luận nhóm. + Xác định nhiệm vụ của nhóm + Hướng dẫn nhóm những biện pháp tăng cường sự hợp tác.

+ Qui định thời gian cho nội dung thảo luận.

+ Yêu cầu chuẩn bị phát biểu ý kiến.

- Điều khiển hoạt động của nhóm:

+ Kích thích hoạt động của nhóm.

- Bằng cách nghiên cứu SGK, tài liệu và bằng vốn kiến thức của mình để tìm hướng xử lí tình huống. Trình tự HS thực hiện:

+ Tìm hiểu vấn đề.

+ Xây dựng giả thuyết cho tình huống.

+ Chứng minh giả thuyết. + Đánh giá và thử nghiệm giải pháp.

- Các thành viên nhóm tiến hành trao đổi, hợp tác giữa các thành viên trong nhóm nhằm đánh giá, bổ sung. Các thao tác thực hiện:

+ Khai thác nội dung nhóm thảo luận.

+ Thúc đẩy hoạt động nhóm tiến tới mục tiêu.

+ Trình bày và bảo vệ ý kiến của mình trước nhóm.

+ Ghi lại các ý kiến của thành viên nhóm.

+ Đưa ra nhận xét của mình đối với phương án của thành viên nhóm.

+ Thống nhất ý kiến giữa các thành viên nhóm

4 - Các nhóm trao đổi và bổ sung cho nhau. Yêu cầu các nhóm tiến hành theo trình tự sau:

+ Tổng kết báo cáo của từng nhóm.

+ Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.

+ u cầu các nhóm bổ sung hoàn thiện.

+ Nhấn mạnh những khác biệt, mâu thuẫn giữa các nhóm.

- Các nhóm trong lớp sẽ tiến hành thảo luận để thống nhất ý kiến.

- Cách tiến hành như sau: + Đại diện nhóm trình bày kết quả.

+ Tỏ thái độ trước ý kiến của nhóm khác.

+ Bổ sung và điều chỉnh kết quả.

5 - - Đưa ra kết luận có tính khoa

học về cách xử lí tình huống.

- - Cách tiến hành như sau:

+ Tóm tắt vấn đề trong tình huống. + Bổ sung và chính thức hố tri thức mới.

+ Đưa ra câu hỏi để tìm hiểu mức độ hiểu vấn đề của HS. + Nhận xét, đánh giá hoạt động của từng nhóm, từng học sinh.

- - Tự đánh giá, tự điều chỉnh kết

quả học tập của mình.

- - Cách tiến hành như sau:

+ So sánh với kết luận của GV.

+ Khái quát, tổng hợp lại từng vấn đề.

+ Chỉnh lí, bổ sung, hồn thiện kết quả.

2.3.1.3. Ví dụ minh hoạ

Ví dụ 1: Khi dạy Bài 36- Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể. GV lựa chọn Mục II- Để dạy học hợp tác.

GV: Chia lớp làm 2 nhóm:

Nhóm 1: Tìm hiểu quan hệ hỗ trợ.

Chỉ định một em làm nhóm trưởng và có một HS đóng vai trị tổng hợp kiến thức sau khi đã thảo luận.

HS: Nghiên cứu nội dung SGK và quan sát hình ảnh tiến hành thảo luận nhóm và hồn thành phiếu học tập

Khái niệm Ví dụ Ý nghĩa

Nhóm 2: Tìm hiểu quan hệ cạnh tranh.

Chỉ định một em làm nhóm trưởng và có một HS đóng vai trị tổng hợp kiến thức sau khi đã thảo luận.

HS: Nghiên cứu nội dung SGK và quan sát hình ảnh tiến hành thảo luận nhóm và hồn thành phiếu học tập

Khái niệm Ví dụ Ý nghĩa HS: Nghiên cứu nội dung SGK và quan sát hình ảnh tiến hành thảo luận GV: u cầu đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung kiến thức đã thảo luận HS: Tiếp thu và điều chỉnh kiến thức.

Ví dụ 2: Khi dạy Bài 37- Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật . GV có thể lựa chọn Mục III- Sự phân bố cá thể trong quần thể để thảo luận nhóm GV phân chia nhóm HS ( 4 HS / nhóm), chỉ định một em làm nhóm trưởng và có một HS đóng vai trị tổng hợp kiến thức sau khi đã thảo luận phần nội dung mà GV yêu cầu.

Cụ thể: Các nhóm dựa theo các tiêu chí đánh giá của phiếu học tập, sử dụng SGK( cơ bản) – Mục III- trang 163 để hào thành phiếu học tập trong khoảng thời gian 8 phút.

PHIẾU HỌC TẬP - BẢNG 39 SGK

Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể Quần thể Nguyên nhân gây biến động quần thể

Cáo ở đồng rêu phương bắc Sâu đục thân lúa bướm 2 chấm

Cá cơm vùng biển peru Chim cu gáy

Thỏ ở Australia

Ví dụ 3: Bài 41- Diễn thế sinh thái

Khi dạy bài này GV lựa chọn phần III – Nguyên nhân của diễn thế sinh thái, để dạy học hợp tác.

GV chia nhóm HS ( 4 HS / nhóm), chỉ định một em làm nhóm trưởng và có một HS đóng vai trị tổng hợp kiến thức sau khi đã thảo luận phần nội dung mà GV yêu cầu.

Cụ thể: Các nhóm dựa theo các tiêu chí đánh giá của phiếu học tập, sử dụng SGK( cơ bản) – Mục III- trang 163 để hào thành phiếu học tập trong khoảng thời gian 8 phút.

PHIẾU HỌC TẬP - BẢNG 41 SGK

Các giai đoạn và nguyên nhân của diễn thế sinh thái Kiểu

diễn thế

Sự biến đổi tuần tự qua các giai đoạn

Nguyên nhân

Khởi đầu Giữa Cuối

Nguyên sinh

Thứ sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng dạy học hợp tác để tổ chức hoạt động học tập trong dạy học phần bảy sinh thái học sinh học 12 trung học phổ thông (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)