2.2.5 .Phát triển năng lực học tập
2.3. Quy trình dạy học hợp tác trong dạy học Phần bảy Sinh thái học,
2.3.2. Quy trình dạy học hợp tác trong củng cố, hoàn thiện kiến thức
2.3.2.1. Qui trình chung
Bƣớc Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Tổ chức nhóm Ngồi theo nhóm 2 Giao câu hỏi , bài tập để HS
trình bày nội dung đã chuẩn bị
Nhận câu hỏi, bài tập Thông hiểu được câu hỏi, bài tập 3 Hướng dẫn HS thảo luận Thảo luận về nôi dung đã chuẩn
bị 4 Điều khiển thảo luận để hệ
thống hóa kiến thức
Hồn thiện sản phẩm đã tổng kết
5 GV tổng kết HS điều chỉnh
2.3.2.2. Giải thích qui trình
Bƣớc Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Lựa chọn số lượng thành viên thành lập nhóm
Tham gia nhóm học tập
2 Chuẩn bị câu hỏi tổng quát, bài tập củng cố theo từng mức độ khác nhau nhằm đánh giá trình độ nhận thức của HS.
Mỗi thành viên tiếp nhận thông tin từ GV và nhóm thảo luận, tìm hiểu nội dung câu hỏi và bài tập .
3 Khái quát và hệ thống lại nội dung bài học, mối quan hệ giữa
Mỗi thành viên trong nhóm hợp tác xem lại tồn bộ nội dung bài
các luận điểm thơng qua hệ thống câu hỏi và bài tập củng cố
học. Xác định trọng tâm từng phần hoặc toàn bài.Xây dựng được mối quan hệ giữa các phần trong bài. Biết cách sắp xếp các ý theo trật tự nhất định. Khái quát lại luận điểm, nội dung chủ yếu
4 Hướng hoạt động của nhóm HTHT vào đúng trọng tâm câu hỏi, bài tập cần thảo luận. Nêu câu hỏi gợi ý, các tình huống phụ khi hoạt động nhóm bị bế tắc.
Tiến hành thảo luận nhằm xây dựng cho mình một hệ thống tri thức đầy đủ giá trị về mặt khoa học, tạo ra các sản phẩm có giá trị giúp học sinh vận dụng để giải quyết các tình huống thực tế.
5 Đánh giá kết quả thông qua mức độ thực hiện kế hoạch, mức độ đạt được về tri thức, kĩ năng, thái độ, nguyên nhân tồn tại, cách khắc phục những tồn tại
Tự đánh giá kết quả học tập thông qua đối chiếu kết quả đạt được với mục tiêu đề ra.
Tự tìm ra những hạn chế, tìm cách khắc phục những hạn chế đó. Phân tích được ngun nhân của sự tồn tại. Rút kinh nghiệm về cách học, cách làm. Đề xuất phương hướng và giải pháp khắc phục.
2.3.2.3. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Khi dạy Bài 44: “Chu trình sinh địa hố và sinh quyển”, để khắc sâu kiến thức cho HS về vai trị của chu trình sinh địa hố, GV sử dụng sơ đồ :
GV treo sơ đồ trên bảng, hướng dẫn HS thảo luận nhóm
Yêu cầu HS điền thành phần cịn thiếu vào các ơ trống ở sơ đồ trên.
Giải thích được các chu trình trong tự nhiên( chu trình cacbon, chu trình nitơ, chu trình nước)
Từ đó trình bày vai trị của chu trình sinh địa hố trong tự nhiên?
Ví dụ 2: Khi dạy Bài 40 :” Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã”, để khắc sâu kiến thức cho HS, GV sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để củng cố.
1. Điều nào sau đây không phải là đặc trưng cơ bản của quần xã?
a. Quan hệ giữa các lồi ln ln đối kháng nhau
b. Theo quan hệ dinh dưỡng, sinh vật trong quần xã được thành: vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và nhóm sinh vật phân giải.
Chất dinh dưỡng trong mơi trường tự nhiên
Sinh vật sản xuất
Chu trình sinh địa hố
c. Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã theo chiều thẳng đứng và theo chiều ngang
d. Thành phần lồi trong quần xã biểu thị qua nhóm các lồi ưu thế, loài đặc trưng, số lượng cá thể của loài
2. Quan hệ giữa hai hay nhiều lồi sinh vật, trong đó tất cả các lồi đều có lợi, song mỗi bên chỉ có thể tồn tại được dựa vào sự hợp tác của bên kia là mối quan hệ nào?
a. Quan hệ cộng sinh b. Quan hệ hợp sinh (hợp tác) c. Quan hệ hội sinh d. Quan hệ hãm sinh
3. Mức độ đa dạng của quần xã biểu thị đầy đủ là :
a. Sự biến động hay suy thoái của quần xã
b. Sự biến động, ổn định hay suy thoái của quần xã c. Sự biến động hay ổn định của quần xã
d. Sự ổn định hay suy thoái của quần xã
4. Quan hệ giữa hai lồi sinh vật, trong đó một lồi này sống bình thường, nhưng gây hại cho nhiều loài khác là mối quan hệ nào?
a. Quan hệ hội sinh b. Quan hệ cộng sinh c. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm d. Quan hệ hợp tác
5. Quan hệ giữa hai lồi sinh vật, trong đó một lồi dùng loài kia làm thức ă n là mối quan hệ gì?
a. Quan hệ con mồi - vật ăn thịt c. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm b. Quan hệ cạnh tranh d. Quan hệ hội sinh
GV chia nhóm HS (4 nhóm) , yêu cầu nhóm HS thảo luận trong khoảng thời gian 5 phút.
GV: điều khiển hoạt động nhóm bằng cách đại diện nhóm trình bày kết quả . Các nhóm cịn lại nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm.