2.2.5 .Phát triển năng lực học tập
2.4. Một số bài soạn có sử dụng dạy học hợp tác
PHẦN BẢY : SINH THÁI HỌC
CHƢƠNG I : CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
Tiết 39: MÔI TRƢỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I- Mục tiêu bài giảng
1. Mục tiêu toàn chương: Sau khi học xong chương này, học sinh cần phải:
- Nắm được khái niệm môi trường và các nhân tố sinh thái.
- Nắm được khái niệm quần thể, mối quan hệ giữa các cá thể sinh vật và đặc trưng cơ bản của quần thể.
- Nắm được kích thước, sự tăng trưởng của quần thể sinh vật cùng các yếu tố gây biến động số lượng cá thể của quần thể.
2. Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài học sinh cần phải: 2.1.Kiến thức:
Sau khi học xong bài này học sinh phải
- Nêu được các nhân tố sinh thái và ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh vật (ánh sáng¸, nhiệt độ, độ ẩm).
- Nêu được các qui luật tác động của các nhân tố sinh thái: qui luật tác động tổ hợp, qui luật giới hạn.
- Xác định được dấu hiệu cần thiết của khái niệm nơi ở và ổ sinh thái. - Nêu được một số nhóm sinh vật theo giới hạn sinh thái của các nhân tố vô sinh.
- Nêu được các ví dụ về sự thích nghi của sinh vật với mơi trường.
- Giải thích được sự thích nghi sinh thái và sự tác động trở lại của sinh vật đối với mơi trường.
- Tìm ví dụ thực tế về việc vận dụng các qui tắc về kích thước cơ thể và qui tắc về kích thước các bộ phận chi, tai, đuôi... của cơ thể.
2.2. Kĩ năng
- Rèn luyện được kĩ năng phân tích các yếu tố mơi trường
2.3. Thái độ
- xây dựng được ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II- Chuẩn bị
1. Thầy:
- Phiếu học tập. - Bảng phụ.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh: Tìm ví dụ kết hợp sưu tầm một số mẫu vật, tranh ảnh về sự thích nghi của sinh vật với mơi trường sống
2. Trò:
- Bảng phụ / giấy rơki, bút phớt
- Tìm một số ví dụ, mẫu vật, tranh, ảnh về sự thích nghi của sinh vật với mơi trường sống.
III- Phƣơng pháp
- Vấn đáp - tái hiện - Thảo luận nhóm
IV- Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra kiến thức lớp 9 có liên quan tới bài mới.
- GV có thể dùng câu hỏi trắc nghiệm liên quan tới các kiến thức trọng tâm của bài trước để kiểm tra.
3. Tiến trình:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:
GV hướng dẫn học sinh phát biểu khái niệm mơi trường, khái niệm giới hạn sinh thái hình thành khái niệm ổ sinh thái thông qua vấn đáp tái hiện - Yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã
học ở bài 41,42, 43 SH 9 kết hợp đọc SGK mục I, II và thực hiện những yêu cầu sau trong thời gian 10 phút:
( H) Nhắc lại các khái niệm:
+ môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái, quy luật giới hạn sinh thái + + + Từ đó cho biết những yếu tố trên có ý nghĩa trong chăn ni và trồng trọt như thế nào ?.
( H) Nêu ví dụ về mối quan hệ giữa sinh vật và mơi trường?
( H ) Nêu 2 ví dụ về ổ sinh thái và nơi ở của một loài sinh vật. Từ đó chỉ ra sự khác nhau giữa nơi ở và ổ sinh thái.
* Tiểu kết:
- Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sự sinh trưởng, phát triển và các hoạt động khác của sinh vật.
- Nhân tố sinh thái :( khổ đầu phần in nghiêng SGK) Hoạt động 2: GV: hình thành kiến thức về giới hạn I- Môi trƣờng sống và các nhân tố sinh thái: - HS đọc SGK mục I, II và hoàn thành những yêu cầu mà GV đưa ra, cụ thể: - Trình bày lại các khái niệm như ở SGK
- Ví dụ về sự tác động của con người với môi trường và sự tác động của môi trường đối với đời sống con người
- VD ao nuôi là nơi ở của nhiều lồi cá, tơm, ốc...nhưng mỗi lồi có ổ sinh thái riêng, biểu hiện là chúng phân bố ở các tầng nước khác nhau.
sinh thái và ổ sinh thái. Với mỗi yêu cầu trên, GV gọi 1-2 HS trả lời, cả lớp cùng theo dõi, nhận xét, lồng ghép giáo dục môi trường .
GV: ảnh hưởng trực tiếp của nhân tố vô sinh và hữu sinh trong môi trường sống tới đời sống sinh vật, con người có ảnh hưởng lớn và bổ sung.
GV tóm tắt và kết luận để học sinh ghi bài
* Tiểu kết:
1. Giới hạn sinh thái: (khổ hai phần in nghiêng SGK)
2. ổ sinh thái:( khổ ba phần in nghiêng SGK)
Hoạt động 3:
GV tổ chức cho học sinh thảo luận
nhóm và báo cáo về kết quả tìm hiểu
sự thích nghi của sinh vật với mơi trường sống.
- GV Phát phiếu học tập theo nhóm
bàn.
- GV Yêu cầu học sinh độc lập đọc
SGK mục III và thảo luận nhóm để hồn thành nội dung phiếu học tập trong thời gian 10 phút.
GV u cầu một nhóm bất kì trình
bày kết quả thảo luận và kết quả tìm hiểu ở nhà về sự thích nghi của sinh vật với mơi trường sống. Các nhóm cịn lại trao đổi chéo phiếu học tập cho nhau và theo dõi để đưa ra nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, lồng ghép ý thức bảo vệ
môi trường thiên nhiên, kết luận và đưa ra biểu điểm để các nhóm tự chấm điểm cho nhóm bạn đồng thời hồn thiện phiếu học tập của nhóm mình và ghi bài
* Tiểu kết:
1. Thích nghi của sinh vật với ánh
HS phân biệt nơi ở và ổ sinh thái : - Nơi ở chỉ nơi cư trú còn ổ sinh thái là cách sinh sống của lồi đó.
Ví dụ: chim ăn sâu và chim ăn hạt trên cây, mặc dù chúng sống chung với nhau, có nghĩa là cùng nơi ở, nhưng thuộc hai ổ sinh thái khác nhau.
- Trả lời, nhận xét, bổ sung từng nội dung và ghi bài
III- Sự thích nghi của sinh vật với mơi trƣờng sống
- HS nhận phiếu học tập theo nhóm bàn.
- HS đọc SGK mục III và thảo luận nhóm để hồn thành nội dung phiếu học tập.
- Từng nhóm báo báo kết quả thảo luận và kết quả tìm hiểu / theo dõi kết quả của nhóm bạn để đưa ra nhận xét và bổ sung.
- Theo dõi GV nhận xét, chấm điểm cho nhóm bạn và ghi bài.
sáng: (như nội dung phiếu học tập ở
đĩa CD tư liệu)
2. Thích nghi của sinh vật với nhiệt
độ:
a) Qui tắc về kích thước cơ thể: Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới (nơi có khí hậu lạnh) thì kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật cùng loài hay với lồi có quan hệ họ hàng gần sống ở vùng nhiệt đới ấm áp. b) Qui tắc về kích thước các bộ phận
chi, tai, đuôi của cơ thể: Động vật
hằng nhiệt sống ở vùng ơn đới có tai, đuôi, chi... thường bé hơn của động vật sống ở vùng nóng.
V- Củng cố
Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất trong câu sau :
1. Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái
A. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.
B. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.
C. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.
D. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.
2. Có các loại mơi trường sống chủ yếu của sinh vật là môi trường
A. Trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước. B. Vô sinh, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước.
C. Trong đất, môi trường trên cạn, môi trường nước ngọt, nước mặn. D. Trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường sinh vật.
3. Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm
A. tất cả các nhân tố vật lý hoá học của môi trường xung quanh sinh vật. B. đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng, các nhân tố vật lý bao quanh sinh vật.
C. đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng, các chất hố học của mơi trường xung quanh sinh vật.
D. đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của mơi trường xung quanh sinh vật.
4. Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm
A.thực vật, động vật và con người.
B. vi sinh vật, thực vật, động vật và con người.
D. thế giới hữu cơ của môi trường, là những mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau.
5. Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng không phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động là
A. yếu tố hữu sinh. B. yếu tố vô sinh.
C. các bệnh truyền nhiễm. D. nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng.
6. Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng thường phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động là
A. yếu tố hữu sinh. B. yếu tố vô sinh.
C. các bệnh truyền nhiễm. D. nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng.
7. Giới hạn sinh thái là
A. khoảng xác định của nhân tố sinh thái, ở đó lồi có thể sống tồn tại, phát triển ổn định theo thời gian.
B. khoảng xác định ở đó lồi sống thuận lợi nhất, hoặc sống bình thường nhưng năng lượng bị hao tổn tối thiểu.
C. khoảng chống chịu ở đó đời sống của lồi ít bất lợi. D. khoảng cực thuận, ở đó lồi sống thuận lợi nhất.
8. Những lồi có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều yếu tố sinh thái chúng có vùng phân bố
A. hạn chế. B. rộng. C. vừa phải. D. hẹp.
9. Quy luật giới hạn sinh thái có ý nghĩa
A. đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, ứng dụng trong việc di nhập vật nuôi.
B. ứng dụng trong việc di nhập, thuần hố các giống vật ni, cây trồng trong nông nghiệp.
C. đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, trong việc di nhập, thuần hố các giống vật ni, cây trồng trong nơng nghiệp.
D. đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, thuần hố các giống vật ni.
10. Nơi ở là
A. khu vực sinh sống của sinh vật. B. nơi thường gặp của lồi.
C. khoảng khơng gian sinh thái.
D. nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vật
11. ổ sinh thái là
A. khu vực sinh sống của sinh vật. B. nơi thường gặp của lồi.
C. khoảng khơng gian sinh thái có tất cả các điều kiện quy định cho sự tồn Tại, phát triển ổn định lâu dài của loài.
D. nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vật
12. Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật:
A. Thay đổi đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu, sinh lí của thực vật, hình thành các nhóm cây ưa sáng, ưa bóng.
B. Tăng hoặc giảm sự quang hợp của cây.
C. Thay đổi đặc điểm hình thái, sinh lí của thực vật. D. Ảnh hưởng tới cấu tạo giải phẫu, sinh sản của cây.
13. Đối với động vật ánh sáng ảnh hưởng tới
A. hoạt động kiếm ăn, tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật, định Hướng di chuyển trong không gian.
B. hoạt động, khả năng sinh trưởng, sinh sản.
C. hoạt động kiếm ăn, khả năng sinh trưởng, sinh sản.
D. Hoạt động, khả năng sinh trưởng, sinh sản, tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật, định hướng di chuyển trong không gian.
Đáp án 1B 2D 3A 4D 5B 6A 7A 8B 9C 10 B 11C 12A 13D
VI- Hƣớng dẫn về nhà
1. Học bài và trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài. 2. Xem lại bài 47 SH 9
Phụ lục Phiếu học tập
Hãy đọc SGK mục III và thảo luận nhóm để hồn thành những nội dung sau trong thời gian 10 phút:
1. Hoàn thành nội dung bảng sau:
Nhóm cây Ví dụ Đặc điểm hình thái giải phẫu
Ý nghĩa của đặc điểm
Cây ưa sáng Cây ưa bóng
2. Thực hiện lệnh trang mục III SGK.
Bài 36.
QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ I- Mục tiêu bài giảng
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài này học sinh phải
- Hình thành được khái niệm quần thể (về mặt sinh thái học v).
- Nêu được các mối quan hệ sinh thái giữa các cá thể trong quần thể: quan hệ hỗ trợ, quan hệ cạnh tranh. Nêu được ý nghĩa sinh thái của các quan hệ đó. (Nêu được các ví dụ minh hoạ về các quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh).
- Phân biệt quần thể với quần tụ ngẫu nhiên các cá thể bằng các ví dụ cụ thể.
2. Kĩ năng
- Sưu tầm các tư liệu đề cập đến các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
3. Thái độ
- Nâng cao ý thức học tập bộ môn, xây dựng được ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II- chuẩn bị
1. Thầy:
- Phiếu học tập
- Một số đoạn phim về quần thể, mối quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh.
- Máy chiếu, máy vi tính.
2. Trị:
- Bảng phụ / giấy rôki, bút phớt - Xem lại bài 47 SH 9
III- Phƣơng pháp
- Vấn đáp - tái hiện - Thảo luận nhóm
IV- Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra kiến thức lớp 9 có liên quan tới bài mới.
- GV có thể dùng câu hỏi trắc nghiệm liên quan tới các kiến thức trọng tâm của bài trước để kiểm tra.
3. Tiến trình:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Hoạt động 1:
GV Hướng dẫn học sinh phát triển
khái niệm quần thể và quá trình hình thành quần thể thông qua phương
pháp vấn đáp tái hiện và gợi mở
- Yêu cầu học sinh đọc SGK mục I và quan sát các hình 36.1 để hồn thành những yêu cầu sau trong thời gian 10
phút:
- Hãy chỉ ra trên các hình 36.1 những dấu hiệu để có thể khẳng định đó là những quần thể sinh vật.
( H ) Lấy 2 ví dụ khác về quần thể ở địa phương và 2 ví dụ khơng phải là quần thể?
(H) Nêu định nghĩa quần thể? (H) Trình bày quá trình hình thành
I- Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể
- HS đọc SGK mục I và quan sát các hình 36.1
- HS chỉ ra được những dấu hiệu: Nhiều cá thể cùng loài, sống cùng không gian, ...
một quần thể?
- Với mỗi yêu cầu trên, GV gọi 1-2 HS trả lời, cả lớp cùng theo dõi, nhận xét và bổ sung. Sau đó GV tóm tắt và kết luận để học sinh ghi bài
* Tiểu kết:
- Định nghĩa quần thể sinh vật: (Khổ đầu phần in nghiêng SGK)
- Quá trình hình thành quần thể sinh vật: SGK
Hoạt động 2:
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu quan
hệ giữa các cá thể trong quần thể.
Các bước thực hiện:
- Phát phiếu học tập theo nhóm bàn - Giới thiệu các đoạn phim về các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể. - Yêu cầu học sinh quan sát các đoạn phim kết hợp quan sát hình 36.2, 36.3, 36.4 và độc lập đọc SGK mục II sau đó thảo luận nhóm để hồn thành nội dung phiếu học tập trong thời gian 15 phút. - u cầu một nhóm bất kì trình bày kết quả thảo luận và kết quả tìm hiểu ở nhà về sự thích nghi của sinh vật với mơi trường sống. Các nhóm cịn lại trao đổi chéo phiếu học tập cho