Định hướng côngtác quản trị rủiro thanh khoản tại NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam

Một phần của tài liệu giải pháp quản trị rủi ro thanh khoản tại nhtmcp kỹ thương việt nam (Trang 62)

Thương Việt Nam

Thứ nhất, hoàn thiện bố máy QTRRTK tại Hội sở, cũng như tại các chi nhánh.

Phân công nhân viên, quyền hạn, trách nhiệm cho mỗi cấp, bộ phận cụ thể, rõ ràng, đảm bảo sự chỉ đạo thống nhất từ trên xuống dưới. Góp phần vừa phát huy thế mạnh của cấp dưới, vừa tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát, chỉ đạo sâu sát của ban lãnh đạo.

Thứ hai, áp dụng các phương pháp đo lường rủi ro hướng theo tiêu chuẩn quốc tế,

xây dựng mô hình dự đoán rủi ro phù hợp, phát hiện sớm các dấu hiệu rủi ro, nhận biết chính xác nguyên nhân.

Thứ ba, xây dựng, hoàn thiện và đảm bảo khả năng thanh khoản, đồng thời đạt

được mục tiêu kinh doanh mà ngân hàng đặt ra.

được mục tiêu kinh doanh mà ngân hàng đặt ra.

3.2.1. Nhóm giải pháp khắc phục hạn chế trong quy trình quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng. khoản tại ngân hàng.

3.2.1.1. Hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ của Ủy ban ALCO và đổi mới mô hình tổ chức quản trị thanh khoản tổ chức quản trị thanh khoản

Việc ra đời Ủy ban ALCO có ý nghĩa quan trọng trong công tác QTRRTK. Ủy ban ALCO là nhà hoạch định ra các chiến lượcđối với công tác quản trị rủi ro, dựa trên các mục tiêu trong từng thời kỳ. Đồng thời, Ủy ban ALCO cũng chỉ đạo cho các bộ phận có liên quan để thực hiện các quyết định về quy mô, cơ cấu tài sản Nợ - Có của ngân hàng.

Như đã nói tới ở chương 2, Ủy ban ALCO vẫn đang trong quá trình hoàn thiện nên trong quá trình hoạt động vẫn còn một số vấn đề tồn tại trong chức năng quản lý thanh khoản. Do đó, ngân hàng cần nhanh chóng hoàn thiện Ủy ban ALCO trong việc phân công nhiệm vụ cho các bộ phận. Đồng thời, Ủy ban ALCO cũng nên có những hướng dẫn cụ thể đến từng chi nhánh, để các chi nhánh có thể dễ dàng trong quá trình triển khai thực hiện.

Một phần của tài liệu giải pháp quản trị rủi ro thanh khoản tại nhtmcp kỹ thương việt nam (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w