c) Nguyên nhân của những hạn chế trên
3.2.3.2. Phát triển kinh tế trang trại.
Để kinh tế trang trại tạo được sức mạnh mới trong sự nghiệp phát triển nông nghiệp và nông thôn, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động ở nơng thơn thì cần giải quyết một số vấn đề sau:
- Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng nhất là hệ thống thuỷ lợi, giao thông, hệ thống cung cấp điện, nước, cơ sở công nghiệp chế biến, cơ sở sản xuất, cung ứng giống cây, con… đảm bảo đáp ứng tốt các yêu cầu phát triển sản xuất của trang trại.
- Xây dựng và nhân rộng các mơ hình kinh tế trang trại sản xuất hàng hóa tập trung, nhất là các trang trại chăn ni lợn, bị, vịt,… tập trung.
- Tiếp tục thực hiện các chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với phát triển kinh tế trang trại về vốn, thực hiện miễn thuế thu nhập với các trang trại mà Nhà nước khuyến khích đầu tư và khai thác phù hợp với tình hình mới.
GVHD: Th.S Lê Văn Sơn
- Tạo điều kiện để các trang trại tích cực tham gia vào loại hình bảo hiểm nơng nghiệp để góp phần giảm thiểu rủi ro do thiên tai, dịch bệnh gây ra, sớm khôi phục sản xuất. Đồng thời, tăng cường công tác chỉ đạo, kiểm tra đối với kinh tế trang trại, đảm bảo các chủ trang trại thực hiện đầy đủ công tác bảo vệ môi trường, tạo ra những sản phẩm nông nghiệp sạch, đạt tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm có giá trị kinh tế cao để nâng cao sức cạnh tranh cả ở trong và ngoài nước...
- Chủ trang trại và chủ đầu tư phát triển kinh tế trang trại được thuê lao động với số lượng không hạn chế và không phân biệt địa bàn sinh sống của người lao động, song Nhà nước khuyến khích chủ trang trại và chủ đầu tư phát triển kinh tế trang trại thuê lao động là người tại chỗ, người nghèo và lao động nữ đang thiếu việc làm tại địa phương.