Công tác đào tạo nghề để GQVL

Một phần của tài liệu việc làm cho lao động nông thôn huyện nam đàn – tỉnh nghệ an (Trang 39 - 40)

Huyện Nam Đàn là một huyện chủ yếu làm nông nghiệp, lao động nông thôn chiếm 80% lực lượng lao động, đa phần là lao động phổ thơng chưa qua đào tạo vì thế song song với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế kết hợp kinh tế gia đình Huyện cịn chủ động trong công tác đào tạo nghề cho người lao động. Đến nay, trên địa bàn huyện đã có 2 cơ sở dạy nghề của huyện là Trung tâm dạy nghề và HTX thêu ren Thanh Thúy Nam Thanh. Trong năm 2012 tại 02 cơ sở dạy nghề của UBND huyện quản lý đã liên tiếp mở 11 lớp có 355 người học trong với các nghề May công nghiệp 03 lớp với 90 người; 05 lớp thêu ren với 175 người; 02 lớp trồng hoa với 60 người. Sau khi đào tạo nghề cho lao động nơng thơn trên địa bàn huyện, số người có việc làm sau đào tạo chiếm 75%. Theo kế hoạch năm 2013 sẽ mở thêm các lớp dạy nghề khác như nghề trồng nấm, chăn nuôi thú y, bảo vệ thực vật,…[14; 3]

Tổng hợp báo cáo của 24 xã, Thị trấn: Số lao động được học nghề trên địa bàn toàn huyện trong năm 2012 là 1111 người. Trong đó: số lao động có việc làm thường xuyên có 825 người đạt 75%; Số gia đình thốt nghèo có 132 người đạt 11%; Số gia đình trở thành khá có 312 người đạt 28%; Số lao động lập được nghề có 172 người đạt 15,4%; Số lao động được chuyển sang phi nơng nghiệp có 138 người đạt 12,4%.[17; 3]

Sau khi đào tạo nghề cho lao động nông thôn, vấn đề GQVL ở huyện Nam Đàn đã được thực hiện một cách có hiệu quả. Cụ thể ở bảng sau:

Bảng 2.11. Kết quả giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động giai đoạn 2011 – 2013

Tiêu chí ĐVT 2011 2012 6 tháng năm 2013

LĐ được giải quyết việc làm Người 1.500 2.600 2.700 Trong đó:

LĐ đi xuất khẩu lao động Người 1.162 1.286 587 LĐ đi làm việc ngoại tỉnh Người 6.000 7.200 6.480 Làm việc tại địa phương Người 650 700 800 Đi làm việc trong các huyện, TP,

TX thuộc tỉnh

Người 1.200 1.250 1.300

GVHD: Th.S Lê Văn Sơn

Nhìn vào bảng trên ta thấy, trong giai đoạn 2011 – 2013 số lao động được GQVL mới có xu hướng tăng lên rõ rệt. Tăng nhanh nhất là giai đoạn 2011 – 2012 từ 1.500 người lên 2.600 người năm 2012 trong đó thì số Lao động đi xuất khẩu lao động cũng tăng rõ rệt qua các năm. Nhưng chúng ta cũng thấy được một thực tế là số lao động có việc làm tại địa phương tuy có tăng nhưng vẫn cịn rất ít chỉ có 650 người năm 2011 đến năm 2013 tăng lên 800 người nhưng mà vẫn còn chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Trong khi đó Lao động đi làm việc ngoại tỉnh chiếm một số lượng rất lớn là 6.000 người năm 2011, 7.200 người năm 2012 đến năm 2013 có giảm nhưng mà vẫn cịn 6.480 người. Điều này cho thấy công tác GQVL của huyện đã được chú trọng, đặc biệt là XKLĐ được coi là bước đột phá trong GQVL nhưng cũng cần những giải pháp sâu sắc hơn để giải quyết việc làm giữ lao động làm việc trong huyện

Một phần của tài liệu việc làm cho lao động nông thôn huyện nam đàn – tỉnh nghệ an (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w