TỉNH THỪA THIÊN HUẾ
1. Lập và phê duyệt đồ án quy họach sử dụng đất1.1. Đối với cấp Tỉnh 1.1. Đối với cấp Tỉnh
Trước khi Luật Đất đai năm 2003 có hiệu lực thi hành, kế hoạch sử dụng đất của tỉnh đến năm 2010 đã dược xây dựng và đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại các quyết định
+ Quyết dịnh 295/QĐ-TTg ngày 22/5/2002 về việc phê duyệt quy hoạch sử dụng đất năm 2010;
+ Quyết định số 310/QĐ-TTG ngày 20/3/2003 về việc phê duyệt kế họach sử dụng đất đai 5 năm 2001 – 2005 tỉnh Thừa Thiên Huế
Sau luật đất đai năm 2003 , UBND Tỉnh đã chỉ đạo Sở tài nguyên và Môi trường thực hiện việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và quy họach sử dụng đất 5 năm 2006 – 2010 đã được Chính phủ phê duyệt tại các quyết định
+ Quyết định số 826/QĐ-TTg ngày 21/7/2004 về việc phê duyệt chỉnh, bổ sung kế hoạch sử dụng đất năm 2004 của tỉnh Thừa Thiên Huế.
+ Quyết định số 310/QĐ-TTg ngày 20/3/2003 về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch đất đai và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2006 – 2010 );
+ Nghị quyết số 19/2006/ NQ-CP ngày 29/08/2006 v/v phê duyệt điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đát 2006 – 2010 tỉnh Thừa Thiên Huế
1.2. Đối với cấp huyện
Đến nay 100% đơn vị cấp huyện đã được phê duyệt quy hoạch, kế họach sử dụng đất đến năm 2010.
Đối với huyện Phú Lộc có điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối cho phù hợp với quy hoạch chung Khu Kinh tế Chân Mây – Lăng Cô và đã được UBND tỉnh phê duyệt tại quyết định số 810/QĐ-UBND ngày 04/4/2008.
Đối việc lập kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất thành phố Huế được tổ chức lập năm 2005 nhưng đến năm 2009 mới được phê duyệt, nên phương án quy hoạch sử dụng đất của thành phố Huế khơng có giá trị sử dụng.
1.3. Đối với cấp Xã
Đã có 92/152 đơn vị cấp xã (đạt tỉ lệ 60,5 %) được lập và phê duyệt quy hoạch sử dụng đất chi tiết, kế hoạch sử dụng đất chit iết đên năm 2010. Trong đó có : 54 đơn vị sử dụng nguồn vốn ngân sách, 38 đơn vị sử dụng nguồn vốn của chương trình Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn.
Q trình lập và xét duyệt đồ án quy hoach, kế hoạch sử dụng đất được triển khai với sự phối hợp chặt chẽ giữa cac nghành, các cấp trong việc chỉ đạo, sốt xét các cơng trình khơng có khả năng thực hiện và bổ sung đối với các cơng trình phát sinh nhằm phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng..
Hằng năm các cấp từ tỉnh đến cấp xã đều lập kế hoạch sử dụng đất trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo Luật định
Trong những năm qua, hệ thống quy hoạch sử dụng đất các cấp trên địa bàn tỉnh được thực hiện nghiêm túc và ngày càng hồn thiện, là cơng cụ pháp lý để Nhà nước thống nhất quản lí đất đai, sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm. Kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thời kì 2005 – 2010 trên địa bàn tỉnh thời gian qua đã đạt được những kết quả nhất định, tỷ lệ thực hiện kế hoạch sử dụng đất hằng năm đạt từ 70 – 80 % năm sau đạt cao hơn năm trước.
Qua thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng, đã cơ cấu lại việc sử dụng đất phù hợp với quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất trong nông nghiệp, nông thôn; hạn chế việc chuyển đất lúa nước, đất lâm nghiệp có rừng sang mục đích khác.
Nhiều xã, thị trấn đã triieenr kahi việc lấp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết đến tưng thửa đất, đánh dấu một bước chuyển mới trong q trình hồn thiện cơng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Kết quả đạt được trên đã thể hiện sự nghiêm túc của các Ngành, của các cấp. việc chấp hành các quy định của Luật đất đai và Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Tuy nhiên cũng như các địa phương khác
trong cả nước, việc lập và triển khai thực hiện theo quy hoạch, kế haoachj sử dụng đất trên địa bàn Tỉnh còn một số tồn tại như sau:
Tiến độ lập kế hoạch, quy hoạch sư dụng đất các cấp, nhất là cấp xã còn chậm . Hấu hết quy hoạch sử dụng đất của các cấp, huyện đã đượ xét phê duyệt trước ngày luật đất đai năm 2003 có hiệu lực nhưng đến nay chưa được điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế đã iến động.
- Chưa thực hiện được quy định “ Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của mỗi kỳ phải được quyết định, xét duyệt trong năm cuối của kỳ trước đó”
- Các cơng trình sự án được đăng ký tổng quy hoạch, kế haochjs ử dụng đất nhưng khi thực hiện do không thuộc đối tượng trong nhà nước thu hồi đất mà phải áp dụng theo cơ chế nhà nước tự thỏa thuận với người sử dụng đất do vậy nhiều dự án không thỏa thuận được thời gian hoặc thời gian thỏa thuận kéo dài đến một số chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất đạt thấp.
- Biện pháp tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch thiếu cụ thể và chưa đồng bộ, Việc quản lý, theo dõi, đánh gái thực hiện quy hoạch sử dụng đất chưa được coi trọng đúng mức, Quy hoạch sử dụng đất chưa theo kịp với định hướng phát triển kinh tế xã hội mifnh.
2. Lập các văn bản pháp quy về quy hoạch sử dụng đất
2.1 Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính lập bản đồ hành chính
Để tạo nguồn dữ liệu phục vụ thống nhất quản lý Nhà nước về đất đai và đẩy nhanh tiến độ đo đạc lập bản đồ địa chính, UBND tỉnh trình Hội đồng Nhân dân Tỉnh ban hành Nghị quyết 4d/NQCĐ-HĐND ngày 04/11/2006 về việc lập và quản lý hồ sơ địa chính với các nội dung cơ bản là: Tiếp tực đo vẽ bản đồ và lập hồ sơ địa chính ở 98 xã cịn lại, với tổng diện tích đất tự nhiên là 412.503 ha; đồng thoài tiến hành lập lưới tọa độ chính cấp I: 540 điểm; lập lưới tọa độ chính cấp II : 940 điểm; đo vẽ và lập bản đồ địa chính tỷ lệ ½.000:51.409 ha; đo vẽ và lập bản đồ địa chính từ bản đồ địa chính cơ sở tỷ lệ 1/10.000:361.094 ha. Đến nay đạt được kết quả như sau :
PHÂN CẤP Tổng số ĐVHC Số ĐVHC xác định được địa giới hành chính Số ĐVHC lập hồ sơ địa giới hành
chính Số ĐVHC lập bản đồ hành chính Đã xác định Cịn tranh chấp Đã lập Chưa lập Đã lập Chưa lập 1. Cấp Tỉnh 01 X 01 01 2. Cấp huyện 09 09 02 09 09 3. Cấp Xã 152 152 02 152 152
Tuy vậy cơng tác xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, trên địa bàn tỉnh có một số vướng mắc như sau :
Hiện nay 2 xã đang tranh chấp địa giới hành chính lã xã Hồng Thủy với huyện Đăcrơng tỉnh Quảng Trị, xã Phong Thu với huyện Hải Lăng tỉnh Quảng trị; Có 14 đơn vị cấp xã địa giới hành chính 364 CP khác với hiện trạng đang quản lý sử dụng (Huyện Phong Điền: 05 xã, huyện Quảng Điền : 03 xã, huyện Hương Trà :02 xã, thánh phố Huế : 01 phường, huyện Phú Lộc : 03 xã ).
2.2 Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập bản đồ địa hình, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất
Cho đến nay, toàn tỉnh đã hoàn thành xong việc đo đạc lập bản đồ địa chính cho 27 phường thuộc thành phố Huế (đạt 100% diện tích đất của thành phố Huế); 27 xã huyện huyện Phong Điền, Phú Lộc với diện tích 30.650,53 ha đạt 80% kế hoạch.
Xây dựng các dự án Đo đạc, lập bản đồ địa chính cơng trình hồ chứa nước Thủy Cam, Thủy Yên huyện Phúc Lộc; thiết kế bản đồ địa giới hành chính tỉnh Thừa Thiên Huế; Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, cắm mốc ranh giới và kiêm kê diện tích rừng trồng phục vụ cơng tác đền bù, giải phóng mặt bằng, thu hồi giao đất, dự án hồ Tả Trạch…
Xây dựng lưới địa chính GPS đo đạc bản đồ chính tỷ lệ 1/1000’ 1/2000 thành lập hồ sơ địa chính cấp giấy CNQSD đất huyện Hương Trà.
Công tác đo đạc bản đồ đo Sở Tài nguyên và Môi trường thực hiện đã từng bước áp dụng có hiệu quả các cơng nghệ đo đạc hiện nhằm đáp ứng yêu cầu lập hồ sơ quản lý đất sử dụng công tác quản lý Nhà nước về đất đai và nhu cầu của các ngành các Địa phương.
Quản lý việc sử dụng đất theo quy hoạch ngày càng có nhiều vấn đề phức tạp do người dân không nắm bắt được nội dung quy hoạch biết nhưng vẫn cố tình vi phạm, chính vì vậy muốn quản lý quy hoạch sử dụng đất theo đúng quy hoạch ta phải chia nhỏ ra thành nhiều nội dung quản lý khác nhau.
3.1. Đăng ký sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất dụng đất
Công tác đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chính lý biến động sử dụng đất đai được thực hiện nề nếp. Tính đến ngay 20.7/2010, tồn tỉnh đã cấp được 52.001 giấy chúng nhận QSD đất, giấy quyến sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở tại đo thị đạt 76,22 % so với hộ đô thị , 122,999 giấy chứng nhận QSD đất ở tại nông thôn đạt tỷ lệ 94,70% so vơí hộ ở nơng thơn. Tính đến nay, tồn tỉnh đẫ cấp được 3.296 giấy chứng nhận QSD đất cho các đối tượng sử dụng đất là tổ chức kinh tế an ninh, quốc phịng tơn giáo và các tổc hức khác đạt tỉ lệ 67,18%.
Đối với đất nông nghiệp: Thực hiện đê án “dồn điền, đổi thửa” khắc phục tình
trạng phân tán, manh mún ruộng đất trong nồn nghiệp và cấp lại giấy chúng nhận QSDĐ cho các hộ sử dụng đất nông nghiệp. sau khi thực hiện đến nay toàn tỉnh đã cấp lại được 77.165 giấy chứng nhận QSDĐ nông nghiệp cho 70.712 hộ với diện tích 23.994.34 ha.
Đất lâm nghiệp : Đến nay toàn tỉnh đã cấp được 18.890 giấy chúng nhận quyền
sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân theo quy Luật Đất đai năm 2003.
- Đối với đất ở tại đô thị và nông thôn : Đến ngày 20/11/2010 trên địa bàn tỉnh đã có 52.586 gia đình, cá nhân sử dụng đất ở đơ thị được cấp giấy chứng nhận, tỷ lệ 77.07 % và 123.266 hộ sử dụng đất ở nông thôn được cấp giấy chứng nhận, tỷ lệ 94,74% so với tổng số hộ được cấp giấy chúng nhận.
(Từ ngày 10/12/2009 – ngày Nghị định 88/2009/NĐ-CP và /thơng tư số 17/2009/TT – BTNMY có hiệu lực thi hành đến ngày 20/11/2010 đã cấp được 3.991 giấy chúng nhận quyền sử dụng đất. quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất).
- Đất cho tổ chức cơ sở tôn giáo: Từ ngày 15/10/2003 đến ngày 18/11/2010, đã cấp được 3.426/4.918 giấy chúng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đạt tỉ lệ 69,66%
TTg của Thủ tướng Chính Phủ và thực hiện cải cách thủ tục hành chính nên kết quả cấp giấy chúng nhận trên toàn tỉnh, đồng thời tiếp tục triển khai công tác cấp giấy chúng nhận quyển sử dụng đất cho các di tích lịch sử - văn hóa, các tổ chức, tơn giáo.
Có thể nói trong những năm qua việc cấp giấy chúng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn tỉnh đã đạt được những kết quả đáng kể.
Việc cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp sau đồn điền đổi thửa tuy chậm nhưng khơng vướng mắc về tính pháp lý và nghĩa cụ tài chính của người sử dụng đất khi cấp đổi giấy chúng nhận. Cấp giấy chúng nhận quyền sử dụng đất ở chohộ gia đình, cá nhân tuy khó khăn, phức tạp nhưng đến nay trên địa bàn tỉnh đạt tỷ lệ khá cao. Tuy nhiên cơng tác này vẫn cịn một số tồn tại nên việc cấp giấy chứng nhận cho tổ chức, hộ gia đình vẫn cịn chậm do một số nguyên nhân sau :
- Kinh phí đầu tư cho cơng tác cấp giấy chứng nhận QSDĐ còn quá thấp;
- Thủ tục thừa kế cịn phức tạp nên phần lớn các hộ gia đình, cá nhân cịn lại chưa cấp được giấy chứng nhận QSDĐ là có liên quan đến thủ tục thừa kế.
- Các giấy tờ về quyền sử dụng đất như văn tự mua bán nhà, giấy bán nhà từ ngày 18/12/1980 đến trước ngày 15/10/1993 (ngày Luật đất đai năm 1993 có hiệu lực thi hành) khơng ghi diện tích đất ở kèm theo, nay phải áp dụng hạn mức đất ở theo nhân khẩu là không phù hợp với thực tế địa phương, vì người sử dụng đất trong thời điểm đó là hồn tất nghĩa vụ theo qui định và đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Theo quy định tại thông tư 95/2005/TT – BTC của Bộ tài chính thì hộ gia đình, cá nhân khi đăng kí giấy chứng nhận QSDĐ thì phải nộp lệ phí trước bạ, nhiều trường hợp khơng đủ khả năng nộp hoặc chưa có nhu cầu thực hiện quyền sử dụng đất nên chưa muốn nộp khoản lệ phí trước bạ để được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
3.2. Quản lý và phát triển thị trường chuyển quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản
Cơng tác quản lí phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản gần đây đã được tỉnh quan tâm. Đến nay đã thành lập Trung tâm phát triển quỹ đất trục thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường. Hằng năm Sở Tài nguyên và Môi trường ban hành các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ gửi các huyện, thị xã, thành phố về thực hiện xây dựng phương án đấu giá quyền sử dụng đất và xây dựng thông tin giá
chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên thị trường; tham giá thẩm định dự toán bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, xây dựng quy chế bán đấu giá quyền sử dụng đất.
3.3. Quản lý và phát triển thị trường chuyển quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản trường bất động sản
Cơng tác quản lí thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản gần đây đã được tỉnh quan tâm. Đến nay đã thành lập được Trung tâm phát triển quỹ đất trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường. Hằng năm sở Tài nguyên và Môi trường ban hành các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ gửi các huyện, thị xã, thành phố về việc thực hiện xây dựng phương án đấu giá quyền sử dụng đất và xây dựng thông tin giá chuyển nhượng quyền ử dụng đất trên thị trường; tham giá thẩm định dự toán bồi thường, hỗ trợ tái định cư, xây dựng quy chế bán đấu giá quyền sử dụng đất.
Nhìn chung thị trường quyền sử dụng đất và thị trường bất động sản của tỉnh mới trong giai đoạn hình thành chưa có tính tổ chức, hoạt động nhỏ, lẻ và có tính tự phát. Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất , nhà ở chủ yếu diễn ra trực tiếp giữa người mua và người bán mà thông qua các Sàn giao dịch bất động sản và cũng chủ yếu diễn ra ở đối tượng khu đất phân lô bán đấu giá do Nhà nước quản lý.
Thị trường bất động sản khu công nghiệp, thương mại, dịch vụ; đất xây dựng hạ