Các hình thức huy động vốn từ khách hàng cá nhân của ngân hàng

Một phần của tài liệu Phát triển huy động vốn từ khách hàng cá nhân của ngân hàng việt nam thịnh vượng tại chi nhánh đông anh – hà nội (Trang 26)

1.2. Phát triển huy động vốn từ khách hàng cá nhân

1.2.4. Các hình thức huy động vốn từ khách hàng cá nhân của ngân hàng

thương mại

a) Tiền gửi tiết kiệm

Hiện nay, các ngân hàng huy động vốn từ khách hàng cá nhân chủ yếu thông qua hình thức tiền gửi tiết kiệm. Tiền gửi tiết kiệm của khách hàng cá nhân là một phần thu nhập của khách hàng cá nhân chƣa sử dụng đến, họ gửi tiền vào ngân hàng với mục đích tích luỹ một cách an tồn và hƣởng lãi. Tiền gửi khách hàng cá nhân bao gồm rất nhiều loại và có thể phân loại theo nhiều cách khác nhau.

(1) Dựa vào kỳ hạn gửi tiền

Tiết kiệm không kỳ hạn

Là các khoản tiền gửi có thể rút ra bất cứ lúc nào nhƣng khơng đƣợc sử dụng các công cụ thanh tốn. Loại tiền này có lãi suất cao hơn tiền gửi thanh toán, tuy nhiên mức lãi suất khơng cao nên mục đích chủ yếu của ngƣời gửi tiền là đảm bảo an toàn vốn.

Tiết kiệm có kỳ hạn

Là các khoản tiền gửi có sự thoả thuận về thời hạn gửi tiền và rút tiền và khách hàng chỉ đƣợc rút tiền khi đáo hạn, nếu rút trƣớc hạn thì chỉ đƣợc hƣởng lãi suất không kỳ hạn tại thời điểm rút. Loại tiền gửi này thƣờng đƣợc hƣởng lãi suất cố định và phụ thuộc vào kỳ hạn, thông thƣờng kỳ hạn càng dài thì lãi suất càng cao. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn cịn đƣợc chia nhỏ hơn thành tiết kiệm

21 ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.

(2) Dựa vào loại tiền gửi

Tiết kiệm nội tệ

Là các khoản tiền gửi bằng Việt Nam đồng, loại tiết kiệm này đƣợc hƣởng lãi suất cao và thƣờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tiền gửi của ngân hàng.

Tiết kiệm ngoại tệ

Ngƣời dân có thể gửi tiền vào ngân hàng bằng các ngoại tệ mạnh nhƣ USD, EUR... Do tính ổn định của ngoại tệ so với nội tệ và do tâm lý của ngƣời dân nên số tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ có xu hƣớng tăng lên trong khi nguời vay lại e ngại vay ngoại tệ. Chính vì vậy, nhiều ngân hàng áp dụng phân biệt lãi suất cho nội tệ và ngoại tệ theo hƣớng lãi suất của ngoại tệ thấp hơn lãi suất nội tệ.

(3) Dựa vào cách thức trả lãi

Tiết kiệm trả lãi sau

Là hình thức tiết kiệm trả lãi khi đáo hạn. Vào thời điểm đó nếu khách hàng khơng đến rút vốn và lãi thì tiền lãi đƣợc nhập vào vốn và coi nhƣ ngƣời gửi kỳ hạn tiếp theo.

Tiết kiệm trả lãi trước

Là hình thức tiết kiệm trả lãi ngay khi khách hàng gửi tiền. Khi đến hạn khách hàng sẽ đƣợc lĩnh phần gốc đúng nhƣ số tiền ghi trên thẻ hoặc sổ tiết kiệm. Nếu khách hàng yêu cầu rút gốc trƣớc hạn thì sẽ giải quyết theo quy định của ngân hàng.

Tiết kiệm trả lãi định kỳ

22

hàng đã thoả thuận. Đến kỳ tính lãi, khách hàng có thể rút phần lãi của kỳ đã đăng ký vào bất kỳ ngày làm việc nào của ngân hàng. Nếu khách hàng không lĩnh lãi theo kỳ hạn đã đăng ký thì ngân hàng chỉ thực hiện sao kê tính lãi, hết kỳ tính lãi cuối cùng thì số lãi còn chƣa lĩnh đƣợc nhập vào gốc.

(4) Dựa theo phương thức nộp gốc

Tiết kiệm gửi một lần

Là loại hình tiết kiệm mà khách hàng chỉ gửi tiền vào ngân hàng một lần và từ thời điểm đó đến khi đáo hạn. Với hình thức này ngân hàng khơng tốn nhiều chi phí quản lý do số dƣ tài khoản của khách hàng khơng biến động. Chính vì vậy, mức lãi suất của loại tiền gửi này cao.

Tiết kiệm gửi nhiều lần

Tiết kiệm gửi nhiều lần hay tiết kiệm gửi góp là hình thức tiết kiệm mà định kỳ đã đăng ký với ngân hàng, khách hàng gửi vào ngân hàng một số tiền, số tiền gửi từng lần có thể là cố định hoặc thay đổi theo khả năng của khách hàng. Lãi suất của loại tiền này cũng nhƣ lãi suất tiết kiệm thông thƣờng và phụ thuộc vào kỳ hạn gửi tiền.

Tiền gửi thanh tốn

NHTM có thể huy động tiền gửi khách hàng cá nhân dƣới hình thức mở tài khoản thanh tốn cá nhân cho khách hàng. Tài khoản thanh toán cá nhân là loại tài khoản mà chủ tài khoản có tồn quyền sử dụng số tiền trong phạm vi số dƣ. Cụ thể, khách hàng có thể rút tiền tại quầy giao dịch hoặc máy rút tiền tự động, có thể thực hiện thanh tốn qua ngân hàng. Về phía khách hàng, họ phải tuân thủ các quy định và hƣớng dẫn của ngân hàng trong quá trình thực hiện thanh tốn. Về phía ngân hàng, phải thực hiện trích tài khoản thanh tốn theo u cầu của khách hàng, chỉ đƣợc từ chối thanh toán trong trƣờng hợp số tiền thanh

23

toán vƣợt quá số dƣ của tài khoản hoặc giấy tờ thanh tốn khơng đúng u cầu. b) Phát hành các giấy tờ có giá

Giấy tờ có giá là bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ giữa tổ chức phát hành giấy tờ có giá với ngƣời sở hữu giấy tờ có giá trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi và các điều kiện khác.

Phát hành kỳ phiếu

Việc phát hành kỳ phiếu có cùng bản chất với việc huy động tiền gửi có kỳ hạn, nhằm huy động tiền vốn nhàn rỗi của mọi tầng lớp dân cƣ. Song, đứng trên quan điểm của ngân hàng (ngƣời huy động vốn) thì việc phát hành kỳ phiếu là loại chủ động thu gom (vốn chủ động vay). Huy động vốn qua phát hành kỳ phiếu thƣờng là huy động với thời hạn ngắn: 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng và 18 tháng. Tuy hình thức này mới đƣợc áp dụng trong vài năm trở lại đây nhƣng đã sớm trở thành một bộ phận quan trọng trong tổng nguồn vốn của các ngân hàng. Hiện nay, ở các NHTM Việt Nam thƣờng áp dụng hình thức phát hành kỳ phiếu theo mệnh giá ghi trên kỳ phiếu, lãi và gốc lĩnh một lần khi đáo hạn. Riêng hình thức kỳ phiếu có thể chiết khấu đang đƣợc xem xét đƣa vào sử dụng trong thời hạn tới.

Điểm tiện lợi nổi bật của hình thức huy động này là tùy theo tình hình cân đối nguồn vốn vay và cho vay tại từng thời kỳ với một tỷ lệ lãi suất đủ sức hấp dẫn, Ngân hàng có thể chủ động huy động đƣợc một lƣợng vốn nhƣ mong muốn trong một thời gian ngắn, vì thế giúp Ngân hàng chủ động hơn trong kinh doanh.

Phát hành trái phiếu

Trái phiếu Ngân hàng là một công cụ vay nợ dài hạn trên thị trƣờng vốn dƣới hình thức giấy nhận nợ do các tổ chức tín dụng phát hành để huy động vốn, trong đó cam kết trả lãi và gốc cho ngƣời mua (hoặc ngƣời sở hữu) sau một thời

24

gian nhất định. Về phía ngƣời mua, trái phiếu Ngân hàng là giấy chứng nhận việc đầu tƣ vốn và quyền đƣợc hƣởng thu nhập của ngƣời bán trên số tiền mua trái phiếu Ngân hàng.

Việc phát hành trái phiếu cũng giống nhƣ phát hành kỳ phiếu ngân hàng đều nhằm vào huy động những nguồn tiền để dành và tiết kiệm của mọi tầng lớp dân cƣ. Tuy nhiên khác với kỳ phiếu là huy động vốn ngắn hạn, trái phiếu là hình thức huy động vốn dài hạn, với các kỳ hạn: 3 năm, 5 năm, 10 năm…nhằm đáp ứng vốn cho các dự án đầu tƣ phát triển dài hạn. Đây là nguồn vốn có tính ổn định cao về thời gian sử dụng và lãi suất.

c) Cung cấp dịch vụ ủy thác

Từ nhiều năm nay, các ngân hàng thƣơng mại đã thực hiện quản lý tài sản và quản lý hoạt động tài chính cho cá nhân và doanh nghiệp thƣơng mại và thu phí trên cơ sở giá trị tài sản hay quy mô vốn họ quản lý. Dịch vụ này đƣợc gọi là dịch vụ ủy thác. Hiện nay ngân hàng đang cung cấp hai loại dịch vụ ủy thác là: ủy thác thơng thƣờng cho cá nhân, hộ gia đình và ủy thác thƣơng mại cho doanh nghiệp. Dịch vụ ủy thác cá nhân giúp khách hàng thực hiện việc tiết kiệm các khoản tiền cho mục đích riêng trong tƣơng lai. Khách hàng gửi tại ngân hàng một số tiền nhất định ngân hàng sẽ thay khách hàng quản lý và đầu tƣ khoản tiền đó cho đến khi khách hàng cần.

1.2.5 Tiêu chí đánh giá phát triển huy động vốn tại Ngân hàng thương mại 1.2.5.1 Tiêu chí đánh giá phát triển huy động vốn từ KHCN về số lượng

Phát triển huy động vốn về số lƣợng là phát triển về quy mô về doanh thu huy động vốn, số lƣợng khách hàng, số lƣợng chi nhánh…

25

Số lƣợng khách hàng là tổng số khách hàng thực hiện giao dịch với ngân hàng. Trong hoạt động cho vay cá nhân, số lƣợng khách hàng thể hiện ở số các khoản vay cá nhân mà ngân hàng cấp cho khách hàng. Mức tăng số lƣợng khách hàng là tổng số lƣợng KHCN sử dụng sản phẩm cho vay.

Mức tăng, giảm số lƣợng khách hàng = Số lƣợng khách hàng năm (t) − Số lƣợng khách hàng năm (t − 1)

Chỉ tiêu này cho biết số lƣợng KHCN sử dụng sản phẩm cho vay tăng hay giảm qua các năm. Thơng qua đó NHTM đánh giá đƣợc việc mở rộng quy mô đối tƣợng khách hàng. Số lƣợng KHCN ngày càng tăng theo thời gian hay số tƣợng KHCN năm t lớn hơn năm (t-1) chứng tỏ hoạt động cho vay KHCN càng hiệu quả, sản phẩm cho vay KHCN của NHTM ngày càng đƣợc nhiều khách hàng sử dụng.

(2) Quy mô nguồn vốn huy động

Quy mô là một chỉ số về lƣợng vốn mà ngân hàng huy động đƣợc. Với việc không ngừng mở rộng quy mô về địa bàn, chi nhánh hoạt động sẽ góp phần gia tăng nguồn huy động từ đó hỗ trợ tài chính cho ngân hàng hoạt động, phát triển và mở rộng phạm vi kinh doanh, đồng thời quy mơ cịn tạo điều kiện nâng cao khả năng thanh khoản, ổn định và nâng cao niềm tin của khách hàng.

Tùy theo từng thời kỳ mà quy mô về nguồn vốn sẽ thay đổi. Ngân hàng càng lớn càng có lợi thế về huy động vốn do địa bàn hoạt động, số lƣợng chi nhánh nhiều giúp khách hàng thuận tiện trong việc đi lại. Ngoài ra, trong trƣờng hợp tranh giành thị phần khách hàng, lãi suất giữa các ngân hàng thƣờng khơng chênh lệch nhiều nên khách hàng có xu hƣớng lựa chọn ngân hàng lớn hơn để đảm bảo an toàn và thanh khoản cho khoản tiền gửi của mình.

26

Tốc độ tăng vốn huy động phản ánh khả năng mở rộng vốn huy động của ngân hàng qua các năm, thể hiện xu hƣớng thay đổi vốn và khả năng kiểm soát vốn huy động của ngân hàng. Điều này ảnh hƣởng đến khả năng củng cố và mở rộng thị trƣờng mà nó hoạt động.

Nếu tốc độ tăng trƣởng ổn định sẽ chủ động hoạch định chiến lƣợc phát triển dài hạn cho ngân hàng và tạo sự an tâm, tin tƣởng cho khách hàng gửi tiền và đầu tƣ vào ngân hàng. Mặt khác, chỉ tiêu này cho thấy khả năng cạnh tranh của ngân hàng với các ngân hàng thƣơng mại khác trong hoạt động huy động vốn

Tốc độ tăng vốn huy động thƣờng đƣợc đánh giá bằng:

Tốc độ tăng trƣởng VHĐ= (Tổng VHĐ kỳ này-Tổng VHĐ kỳ trƣớc)/(Tổng VHĐ kỳ trƣớc)*100

Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về quy mô nguồn vốn huy động qua các thời kỳ. Nếu tỉ lệ này > 100% thì quy mơ nguồn vốn huy động của ngân hàng đã đƣợc mở rộng. Quy mô vốn tiếp tục mở rộng và tốc độ tăng vốn tiếp tục tăng chứng tỏ quy mô hoạt động của ngân hàng tiếp tục đƣợc mở rộng, hiệu quả huy động vốn tiếp tục đƣợc nâng cao. Ngồi ra, chỉ tiêu này có thể dùng để so sánh với tốc độ tăng vốn của các ngân hàng khác hoặc tốc độ tăng vốn bình quân của hệ thống.

(4) Thị phần huy động vốn

Thị phần huy động vốn đƣợc đánh giá trên cơ sở tỷ trọng số dƣ huy động vốn so với tổng số dƣ huy động tiền gửi của các NHTM trên cùng địa bàn. Một NHTM đang nắm giữ thị phần đối với một sản phẩm nào đó tức là đang thu hút đƣợc một số lƣợng khách hàng khá lớn ƣa thích sử dụng sản phẩm đó hơn so với các đối thủ cạnh tranh cung cấp sản phẩm cùng loại.

27 - Tiền gửi tiết kiệm

- Tiền gửi thanh tốn

- Phát hành các giấy tờ có giá - Cung cấp dịch vụ ủy thác

(6) Mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch

Mạng lƣới chi nhánh, phòng giao dịch của ngân hàng phản ánh phần nào về quy mô và độ bao phủ thƣơng hiệu của ngân hàng đó. Nhờ vị trí đi lại thuận tiện, độ phủ sóng cao ngân hàng dễ dàng thu hút lƣợng lớn khách hàng giao dịch nhất là đối với khách hàng ở vùng nơng thơn nơi có ít điểm giao dịch. Ngồi ra mạng lƣới phòng giao dịch, điểm giao dịch lớn còn giúp khách hàng thuận lợi trong việc sử dụng dịch vụ của ngân hàng khi đi du lịch hay đến địa điểm khác. Chính vì thế đây cũng là yếu tố quan trọng giúp khách hàng quyết định sử dụng dịch vụ của ngân hàng đó.

1.2.5.2. Tiêu chí đánh giá phát triển huy động vốn từ KHCN về chất lượng

Phát triển huy động vốn về chất lƣợng là chỉ tiêu tổng hợp thể hiện kết quả và hiệu quả của hoạt động huy động vốn nhƣ lợi nhuận huy động vốn, doanh thu huy động vốn trên 1 khách hàng, chênh lệch giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay, …

(1) Cơ cấu nguồn vốn huy động

Cơ cấu vốn huy động ảnh hƣởng đến cơ cấu tài sản ảnh hƣởng đến chi phí hoạt động bình qn của ngân hàng, từ đó ảnh hƣởng đến chi phí đầu ra tức là lãi suất tiền vay của ngân hàng. Cơ cấu huy động phải phù hợp với cơ cấu sử dụng và đáp ứng yêu cầu sử dụng nhằm tối đa hóa dƣ nợ tín dụng và đầu tƣ, từ đó tối đa hóa lợi nhuận mà khơng phải trả lãi vốn huy động. Thông qua việc xác

28

định cơ cấu vốn, có thể xác định đƣợc điểm mạnh và điểm yếu của ngân hàng trong hoạt động kinh doanh

Cơ cấu vốn của một ngân hàng đƣợc coi là hợp lý nếu các thành phần của nó tuân thủ kế hoạch sử dụng vốn và có chi phí huy động thấp nhất. Với nguồn vốn tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng, ngân hàng có thể cơ cấu lại vốn, mở rộng quy mô kinh doanh, chủ động hoạch định chiến lƣợc phát triển, nâng cao uy tín và năng lực cạnh tranh. Cơ cấu vốn huy động có thể đƣợc đánh giá bằng tỷ lệ vốn huy động.

Tỷ trọng từng NVHĐ= (Khối lƣợng từng NVHĐ)/(Tổng NVHĐ)*100 Chỉ tiêu này phản ánh mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa các loại vốn huy động, đồng thời phản ánh tính hợp lý của các loại vốn trong quá trình vận động. Cơ cấu nguồn vốn đa dạng và cân đối, đảm bảo tỷ trọng hợp lý giữa nguồn vốn huy động ngắn hạn, nguồn vốn trung dài hạn, nguồn vốn nội và ngoại tệ, mỗi nguồn vốn đều có những ƣu nhƣợc điểm riêng. huy động và khai thác. Do đó, cơ cấu vốn thay đổi sẽ kéo theo cơ cấu sử dụng vốn thay đổi, kéo theo thay đổi về khả năng sinh lời và mức độ an toàn của ngân hàng. Xu hƣớng thay đổi của cơ cấu nguồn vốn huy động một phần phụ thuộc vào kế hoạch điều chỉnh chủ động của ngân hàng và sự biến động của các yếu tố bên ngồi, địi hỏi ngân hàng phải luôn quan tâm, nghiên cứu thị trƣờng để có những điều chỉnh phù hợp, kịp thời. Gồm 2 loại:

- Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn:

Tỷ trọng VHĐ theo kỳ hạn= (Khối lƣợng VHĐ theo kỳ hạn)/(Tổng NVHĐ)*100

29

Tỷ trọng VHĐ theo loại tiền= (Khối lƣợng VHĐ theo loại tiền)/(Tổng NVHĐ)*100

(2) Tổng vốn huy động/ khách hàng

Tổng vốn huy động trên khách hàng phản ánh khối lƣợng vốn huy động trung bình trên một khách hàng cá nhân. Hệ số này cao phản ánh khối lƣợng vốn

Một phần của tài liệu Phát triển huy động vốn từ khách hàng cá nhân của ngân hàng việt nam thịnh vượng tại chi nhánh đông anh – hà nội (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)