Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Phát triển huy động vốn từ khách hàng cá nhân của ngân hàng việt nam thịnh vượng tại chi nhánh đông anh – hà nội (Trang 96 - 100)

3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ

Thứ nhất, ổn định môi trƣờng kinh tế vĩ mô. Môi trƣờng kinh tế vĩ mô ảnh hƣởng tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng và tác động rất lớn đến công tác huy động vốn. Vì vậy, nền kinh tế ổn định có vai trị quyết định đến hoạt động kinh doanh cũng nhƣ mức độ rủi ro trong kinh doanh của ngân hàng, tạo điều kiện cho hệ thống NHTM phát huy vai trò là kênh huy động vốn trong nƣớc phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội.

Thứ hai, tạo lập môi trƣờng pháp lý ổn định, đồng bộ. Hoạt động của các NHTM nằm trong một môi trƣờng pháp lý do Nhà nƣớc quy định, chịu sự tác động của hệ thống pháp luật về kinh doanh Ngân hàng. Vì vậy, tạo lập môi trƣờng pháp lý ổn định, đồng bộ là điều kiện thuận lợi để các NHTM hoạt động kinh doanh có hiệu quả theo đúng quy định của luật pháp. Ngoài ra, việc ban hành hệ thống pháp lý đồng bộ rõ ràng sẽ tạo niềm tin của công chúng.

Thứ ba, tăng cƣờng các giải pháp giải quyết công ăn việc làm cho ngƣời dân để họ có thu nhập ổn định, sớm tiếp cận với nền kinh tế phát triển. Một khi đời sống của ngƣời dân đƣợc nâng cao thì họ sẽ tiếp cận với các thể thức thanh toán qua Ngân hàng, thay đổi tâm lý tiêu dùng tiết kiệm cũ. Từ đó tạo điều kiện cho Ngân hàng thƣơng mại dễ dàng thu hút đƣợc nguồn vốn từ mọi tầng lớp dân cƣ và các tổ chức kinh tế.

Thứ tƣ, tăng cƣờng kiểm soát hoạt động của thị trƣờng tài chính bảo đảm sự ổn định lành mạnh của thị trƣờng này. Sự ổn định bền vững của thị

91

trƣờng tài chính là nhân tố quan trọng bảo đảm sự an toàn trong kinh doanh ngân hàng, cũng là điều kiện tiền để để các NHTM nâng cao công tác huy động vốn.

3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

Thứ nhất, xây dựng và điều hành một chính sách tiền tệ ổn định và hợp lý theo hƣớng nâng cao năng lực, vai trò hiệu quả và linh hoạt, theo sát với tín hiệu của thị trƣờng. Điều hành linh hoạt, đồng bộ các cơng cụ chính sách tiền tệ: lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu để kiểm soát mặt bằng lãi suất thị trƣờng ở mức hợp lý, hoàn thiện cơ chế và điều hành công cụ dự trữ bắt buộc, tái cấp vốn phù hợp với yêu cầu kiểm soát theo mục tiêu tiền tệ, tạo điều kiện cho việc huy động mọi nguồn lực trong nền kinh tế để đáp ứng mục tiêu tăng trƣởng.

Thứ hai, xây dựng môi trƣờng pháp lý vững chắc nhằm tạo đƣợc lòng tin của ngƣời dân vào hệ thống Ngân hàng và nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của ngƣời dân. Ngân hàng nhà nƣớc cần mở rộng bảo hiểm tiền gửi để củng cố lịng tin của ngƣời dân trong q trình mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng thƣơng mại. Đồng thời, cần bổ sung và hồn thiện các chính sách, cơ chế thúc đẩy phát triển nghiệp vụ mở và sử dụng tài khoản tiền gửi.

Thứ ba, từng bƣớc đổi mới cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của hệ thống NHNN nhằm nâng cao vai trò hiệu quả điều tiết vĩ mô của NHNN, nhất là trong việc thiết lập, điều hành chính sách tiền tệ quốc gia sao cho phù hợp với diễn biến thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế để hỗ trợ cho sản xuất kinh doanh, tăng trƣởng kinh tế cũng nhƣ trong việc quản lý giám sát hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại

Thứ tƣ, xây dựng kho dữ liệu thông tin đầy đủ đảm bảo cả về chất lƣợng và số lƣợng. Quy định bắt buộc các NHTM chia sẻ các thơng tin tín dụng. Đây là quy định rất cần thiết đối với tình hình kinh tế - xã hội trong giai đoạn hiện nay đang biến động khơng ngừng và nó mang lại nhiều rủi ro tiềm

92

ẩn cho tất cả các ngân hàng. Với việc quy định này sẽ giúp NHTM giảm thiểu chi phí trong việc tìm kiếm thơng tin và giảm các rủi ro cho tồn hệ thống ngân hàng. Tránh để xảy ra tình trạng một ngƣời dùng một tài sản thế chấp để đi vay tiền ở nhiều ngân hàng khác nhau, chiếm dụng dẫn đến những cuộc tranh cãi pháp lý giữa các ngân hàng nhằm giành quyền xử lý tài sản đảm bảo.

3.3.3. Kiến nghị Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng

Thứ nhất, Hội sở chính cần tuân thủ đầy đủ những nguyên tắc, quy phạm pháp luật do các cơ quan, ban ngành, Bộ, Chính phủ đề ra. Khi có những quy định mới, Hội sở chính cần kịp thời tuyên truyền, ban hành văn bản hƣớng dẫn chi tiết, cụ thể việc thực hiện các quy định đó vào hệ thống các chi nhánh.

Thứ hai, VPBank cần cập nhật thƣờng xuyên các sản phẩm mới trên hệ thống để các cán bộ trong tồn hệ thống nhanh chóng nắm bắt kịp thời các sản phẩm và các cơ chế điều hành về huy động vốn trong từng thời kỳ, đảm bảo việc triển khai các sản phẩm huy động nhanh chóng đến khách hàng.

Thứ ba, xây dựng chính sách mới về đào tạo nguồn nhân lực, mở các lớp tập huấn chuyên sâu về kỹ năng giao tiếp, bán hàng, tiếp thị sản phẩm, … cho các nhân viên giao dịch trực tiếp với khách hàng để nâng cao chất lƣợng phục vụ tại các chi nhánh, phòng giao dịch. Khâu tuyển dụng cán bộ cần đƣợc thực hiện sát sao hơn, không để lỡ mất ngƣời tài, chọn đúng ngƣời vào đúng vị trí làm việc. Thay đổi chính sách lƣơng thƣởng để tạo nên sự cạnh tranh bình đẳng giữa các nhân viên, đồng thời để đãi ngộ những ngƣời có năng lực thật sự ở lại làm việc với ngân hàng và thu hút đƣợc nhân tài từ bên ngoài về làm việc tại VPBank.

Thứ tƣ, VPBank nên trao quyền cho Chi nhánh tự chú trọng việc điều hành lãi suất phù hợp với lãi suất thị trƣờng, trên cơ sở đảm bảo chênh lệch lãi suất hai đầu, đạt đƣợc chỉ tiêu lợi nhuận và tuân thủ theo quy định của NHNN.

93

KẾT LUẬN

Sự phát triển của nền kinh tế cũng nhƣ yêu cầu trong quá trình đổi mới đất nƣớc đòi hỏi các ngân hàng – hình thức tổ chức tài chính trung gian quan trọng, dần dần phải hoàn thiện tất cả các hoạt động của mình.

Cho vay là hoạt động cơ bản của bất kỳ một ngân hàng thƣơng mại nào và cũng là hoạt động cốt lõi của NH TMCP VPBankchi nhánh Đơng Anh nói riêng, nó có ý nghĩa lớn khơng chỉ đối với sự tồn tại và phát triển của ngân hàng, mà nó cũn tác động tới sự phát triển kinh tế của một quốc gia. Vì thế, nâng cao hoạt động cho vay của các NHTM là vấn đề đƣợc các ngân hàng, đồng thời các nhà lãnh đạo, các nhà phân tích kinh tế hết sức quan tâm. Tuy không phải là vấn đề nóng bỏng mới phát sinh, đã có nhiều đề xuất giải pháp cũng nhƣ kiến nghị để mở rộng hoạt động cho vay về cả doanh số và chất lƣợng, song đây vẫn còn là vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu.

Từ những lý do đó em đã chọn đề tài nghiên cứu chuyên đề thực tập: “Phát triển huy vốn từ khách hàng cá nhân của Ngân hàng Việt Nam

Thịnh Vượng tại Chi nhánh Đông Anh – Hà Nội”. Mặc dù đã cố gắng, song

kiến thức chun mơn, khả năng phân tích và kinh nghiệm thực tiễn cùng với thời gian còn hạn chế, đặc biệt là nguồn số liệu bị hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận đƣợc những ý kiến góp ý của giảng viên hƣớng dẫn TS Nguyễn Thanh Bình và các thầy cơ giáo trong khoa để khóa luận tốt nghiệp của em đƣợc hoàn chỉnh hơn.

94

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS. TS. Phạm Ngọc Dũng, PGS.TS. Đinh Xn Hạng (2011), “Giáo trình

Tài chính tiền tệ”, NXB Tài chính

2. TS. Nguyễn Trọng Hịa, TS. Nguyễn Thanh Bình (2014), “Lý thuyết Phân

tích chính sách”, NXB Tài chính

3. PGS. TS. Nguyễn Thị Mùi, ThS. Trần Cảnh Tồn (2011), “Giáo trình Quản

trị ngân hàng thương mại”, NXB Tài Chính

4. Dƣơng Nguyễn Xuân Hà (2019), Đại học Kinh tế Huế, Luận văn thạc sỹ kinh tế, đề tài: “Phát triển huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

– Chi nhánh Thừa Thiên Huế”

5. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vƣợng Chi nhánh Đông Anh năm 2019, 2020, 2021

6. Báo cáo thƣờng niên của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vƣợng năm 2019, 2020, 2021

7. Website Bộ Tài Chính: www.mof.gov.vn

Một phần của tài liệu Phát triển huy động vốn từ khách hàng cá nhân của ngân hàng việt nam thịnh vượng tại chi nhánh đông anh – hà nội (Trang 96 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)