2.2. Khái quát tình hình kinh doanh của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vƣợng Ch
2.2.1. Tình hình huy động vốn của ngân hàng
Nguồn vốn đóng vai trị quan trọng trong hoạt động của ngân hàng. Xuất phát từ tầm quan trọng của nguồn vốn, ngay từ đầu Chi nhánh luôn coi trọng công tác huy động vốn và xác định “ tăng trƣởng nguồn vốn trên cơ sở đảm bảo an toàn vốn.
50
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của VPBank Đơng Anh giai đoạn 2019 – 2021
(ĐVT: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 2020/2019 Số tiền Tỷ trọng 2021/2020 +/- % +/- % Tổng nguồn vốn huy động 1.140 100% 1.772 100% 631 155,3% 2.095 100% 323.670 118,3% Theo kỳ hạn TG không kỳ hạn 134 11,8% 271 15,3% 136 201,4% 298 14,2% 26.473 109,8% TG có kỳ hạn 1.006 88,2% 1.501 84,7% 495 149,2% 1.798 85,8% 297.197 119,8% TG có kỳ hạn dƣới 12 tháng 475 41,6% 771 43,5% 296 162,4% 970 46,3% 199.466 125,9% TG có kỳ hạn trên 12 tháng 532 46,6% 730 41,2% 198 137,3% 828 39,5% 97.731 113,4%
(Nguồn: VPBank Chi nhánh Đông Anh) - Tổng nguồn vốn huy động
Trong giai đoạn 2019 - 2021, thị trƣờng tiền tệ có nhiều biến động về lãi suất trong nƣớc và trên thị trƣờng quốc tế, tình hình lạm phát, cạnh tranh về huy động vốn giữa các TCTD trong nƣớc gây ảnh hƣởng tới công tác huy động vốn
51
của các NHTM nói chung và hệ thống VPBank nói riêng. Đặc biệt, năm 2021 kinh tế thế giới bị ảnh hƣởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19 nên thu nhập của ngƣời dân giảm so với các năm trƣớc. Trƣớc các biến động trên, VPBank CN Đông Anh đã chủ động áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt trên cơ sở cung - cầu vốn thị trƣờng, tích cực cải thiện chênh lệch lãi suất cho vay - huy động, cải thiện quản trị thanh khoản dựa trên hệ thống thơng số an tồn và phát triển nhiều công cụ huy động vốn mới (chứng chỉ tiền gửi, lãi suất bậc thang, tiết kiệm dự thƣởng, tiết kiệm bảo an...). Các biện pháp chủ động và linh hoạt trong điều chỉnh lãi suất đối với cá nhân, doanh nghiệp cả VND và ngoại tệ đã góp phần giảm thiểu tác động thị trƣờng đối với việc huy động vốn, nâng cao hệ số sử dụng vốn, chất lƣợng quản trị vốn và sau cùng là hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.
Hiện nay, thị phần vốn huy động của VPBank Chi nhánh Đông Anh chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng vốn huy động của các ngân hàng trên địa bàn huyện Đông Anh. Tổng nguồn huy động của VPBank CN Đông Anh năm 2019 là 1.140.680 triệu đồng; năm 2020 là 1.771.660 triệu đồng và năm 2021 là 2.095.330 triệu đồng. Số liệu này cho ta thấy tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng qua các năm, năm sau cao hơn năm trƣớc. Nếu lấy năm 2019 làm gốc thì tổng nguồn vốn huy động năm 2020 tăng gấp 1,55 lần (tƣơng đƣơng với 155,32%), mức tăng tuyệt đối là 630.980 triệu đồng. Năm 2021 tăng gần gấp 2 lần (tƣơng đƣơng với 183.96%), mức tăng tuyệt đối là 323.670 triệu đồng. Nếu lấy năm sau so sánh năm trƣớc cho thấy nguồn vốn huy động năm 2020 so với năm 2019 tăng lên 55,32%, năm 2021 so với năm 2020 tăng lên 18,27%. Tốc độ tăng trƣởng của nguồn vốn huy động qua các năm đã phản ánh đúng tình hình huy động vốn thực tế của VPBank Chi nhánh Đông Anh. Năm 2019, 2020 là những năm tăng trƣởng mạnh trong công tác huy động vốn, thơng qua các hình thức huy động tiền gửi (khơng kỳ hạn, có kỳ hạn,..), tiền gửi thanh toán, tiết
52
kiệm, phát hành giấy tờ có giá (kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu,..) để nâng cao giá trị huy động vốn của chi nhánh. Năm 2021, tốc độ huy động vốn của chi nhánh có sự tăng trƣởng chậm do nền kinh tế thế giới bị ảnh hƣởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19, kinh tế Việt Nam còn bị ảnh hƣởng lớn bởi lũ lụt nghiêm trọng tại miền Trung, Tây Nguyên cho nên thu nhập của doanh nghiệp và ngƣời dân giảm sút, khiến họ khơng có tiền gửi vào ngân hàng, thậm chí là phải rút tiền gửi để phục vụ sinh hoạt hàng ngày. Mặt khác, trong giai đoạn dịch Covid-19, lãi suất huy động giảm, giá vàng trong nƣớc và quốc tế biến động lớn. Điều này đã ảnh hƣởng đến tâm lý đầu tƣ của nhiều ngƣời. Do đó, xảy ra tình trạng khách hàng rút tiền tiết kiệm chuyển sang đầu tƣ vàng hoặc bất động sản vì lãi suất tại thời điểm này đã giảm, khơng cịn thu hút khách hàng.
- Cơ cấu nguồn vốn huy động
(Nguồn: VPBank Chi nhánh Đông Anh)
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tiền gửi theo kỳ hạn giai đoạn 2019 – 2021
Biểu đồ 2.1, cho thấy nguồn vốn huy động không kỳ hạn của VPBank Chi 134,600 271,064 297,537 1,006,080 1,500,596 1,797,793 1,140,680 1,771,660 2,095,330 0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
53
nhánh Đông Anh chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng nguồn vốn huy động nhƣng là nguồn vốn huy động có sự tăng trƣởng qua các năm. Đặc biệt là năm 2020, nguồn vốn huy động không kỳ hạn chiếm 15,3% trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2019 nguồn vốn huy động không kỳ hạn là 134.600 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 11,8%. Năm 2020 nguồn vốn này là 271.064 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 15,3%, tăng 101,4% so với năm 2019. Đến năm 2021 nguồn tiền này là 297.537 triệu đồng tăng 25,9% so với năm 2020. Nguồn vốn huy động khơng kỳ hạn có sự tăng trƣởng nhanh cho thấy VPBank Chi nhánh Đông Anh không những đã thực hiện tốt các dịch vụ thanh toán nhằm thu hút nguồn tiền gửi khơng kỳ hạn mà cịn đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ thanh toán, thẻ thanh toán, thực hiện tiếp thị hiệu quả, phân phối và cung ứng dịch vụ tiện ích cho dân cƣ, tổ chức kinh tế. Tuy nhiên, đây là nguồn vốn có tính ổn định khơng cao vì khách hàng có thể rút ra để thực hiện thanh toán. Do vậy, VPBank Chi nhánh Đông Anh cần chủ động có các biện pháp đảm bảo nhu cầu thanh toán của ngƣời dân, tổ chức và đảm bảo hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nguồn vốn huy động khơng kỳ hạn có chi phí huy động vốn thấp hơn vốn huy động có kỳ hạn, nguồn vốn này tăng sẽ làm hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng tăng lên.
Nguồn vốn huy động có kỳ hạn của ngân hàng cũng chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn vốn huy động, căn cứ vào số liệu về giá trị và tỷ trọng trong bảng 2.2, cho thấy vốn huy động có kỳ hạn của VPBank Chi nhánh Đơng Anh trong cả 3 năm đều chiếm lớn hơn 80%. Năm 2019, vốn huy động có kỳ hạn đạt 1.006.080 triệu đồng chiếm 88,2%; năm 2017 đạt 1.500.596 triệu đồng chiếm 84,7% và năm 2021 đạt 1.797.793 triệu đồng, chiếm 85,8% tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng. Tốc độ tăng trƣởng của nguồn vốn huy động có kỳ hạn đều chiếm một tỷ trọng lớn qua các năm thể hiện Ngân hàng đã thực hiện đã có chính sách lãi suất huy động phù hợp với điều kiện kinh tế, uy tín trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ngày càng đƣợc nâng cao. Nguồn vốn này có
54
tính chất ổn định, điều này giúp cho Ngân hàng chủ động hơn trong việc sử dụng nguồn vốn để cho vay, đầu tƣ các dự án phát triển tăng hiệu quả sử dụng nguồn vốn huy động.
Nhìn vào bảng số liệu trên, cho thấy tỷ lệ huy động vốn theo kỳ hạn của VPBank Chi nhánh Đông Anh khá hợp lý với nguồn vốn huy động < 12 tháng là chủ yếu, nguồn vốn khơng kỳ hạn có sự tăng trƣởng và chiếm tỷ lệ ngày càng tăng trong tổng nguồn vốn huy động, nguồn vốn huy động có kỳ hạn trên 12 tháng giảm dần về tỷ trọng nhƣng vẫn có sự tăng trƣởng giá trị huy động cho thấy huy động vốn của ngân hàng linh hoạt, hoàn toàn phù hợp với nhu cầu thị trƣờng trong từng thời kỳ qua đó thu hút một lƣợng vốn rất lớn trong nền kinh tế (đạt gần 2100 tỷ trong năm 2021).
Qua kết quả phân tích trên cho thấy trong giai đoạn vừa qua, tình hình huy động vốn của VPBank Chi nhánh Đông Anh giai đoạn 2019 – 2021 khá khả quan. Sự tăng trƣởng này đạt đƣợc nhờ sự tích cực, nỗ lực khơng ngừng của tồn thể cán bộ nhân viên cùng với sự tin tƣởng mà khách hàng dành cho VPBank. Bên cạnh đó, ban giám đốc Chi nhánh cũng khơng ngừng nghiên cứu, đƣa ra các sản phẩm dịch vụ đa dạng, phong phú nhằm tận dụng tối đa nguồn tiền nhàn rỗi của khách hàng, từ đó tạo tiền đề vững chắc cho những hoạt động tín dụng của ngân hàng.