.12 Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh định lí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng chuyển hóa sư phạm trong dạy học tam giác đồng dạng ở trường trung học cơ sở (Trang 82 - 87)

HS nêu GT, KL.

GV đưa ra câu hỏi hướng dẫn HS chứng minh định lí (hình 2.12).

⇒ CHSP: GV thực hiện chuyển hóa bằng cách gợi ý, dẫn dắt HS tìm ra lời giải. GV nhắc lại HS định lí và yêu cầu HS nhắc lại.

GV yêu cầu HS làm ?2 SGK HS làm ?2.

GV lưu ý HS khi lập tỉ số giữa các cạnh của hai tam giác ta phải lập tỉ số giữa hai cạnh lớn nhất của hai tam giác, tỉ số giữa hai cạnh bé nhất của hai tam giác, tỉ số giữa hai cạnh cịn lại rồi so sánh ba tỉ số đó. ⇒ CHSP: GV chuyển hóa bằng cách đưa ra lưu ý để HS làm bài nhanh hơn.

Hoạt động 4 - Luyện tập, củng cố

GV yêu cầu HS làm bài tập 29, 30. GV đưa ra câu hỏi củng cố:

• Nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.

• Hãy so sánh trường hợp bằng nhau của hai tam giác với trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.

⇒ CHSP: GV thực hiện chuyển hóa bằng cách đặt ra câu hỏi so sánh để HS thấy được điểm giống và khác nhau của trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác với trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác đồng dạng, để HS hiểu sâu kiến thức hơn đồng thời đánh giá mức độ hiểu bài của HS.

§6. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI (Chương III. Bài 6 SGK Toán 8 tập 2)

Hoạt động 1 - Kiểm tra

GV yêu cầu:

1. Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.

2. Làm bài tập (chính là ?1 trong SGK).

Hoạt động 2 - Định lí

GV: Như vậy bằng đo đạc ta nhận thấy tam giác ABC và tam giác DEF có hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ và một cặp góc tạo bởi các cạnh đó bằng nhau thì sẽ đồng dạng với nhau.

Ta sẽ chứng minh trường hợp này một cách tổng quát.

GV yêu cầu HS đọc định lí SGK, yêu cầu HS nêu GT, KL của định lí. GV đưa ra câu hỏi: Tương tự cách chứng minh trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác, hãy tạo ra một tam giác bằng tam giác A0B0C0 và đồng dạng với tam giác ABC.

HS dựa vào gợi ý của GV sẽ tìm ra được: muốn tạo ra tam giác đồng dạng với tam giác ABC thì trên AB lấy AM = A0B0, từ M kẻ đường thẳng M N k BC, N ∈ AC, từ đó dưới sự hướng sự hướng dẫn của GV sẽ chứng minh được định lí.

⇒ CHSP: GV thực hiện chuyển hóa bằng cách hướng dẫn gợi mở, chia nhỏ yêu cầu để HS tìm ra đáp án.

GV nhấn mạnh các bước chứng minh định lí sau đó quay trở lại bài tập ở phần kiểm tra giải thích tại sao 4ABC lại đồng dạng với 4DEF.

Hoạt động 3 - Áp dụng

GV yêu cầu HS làm ?2 và ?3.

Hoạt động 4 - Luyện tập, củng cố

GV chữa bài tập 32 trang 77 SGK bằng cách cho HS hoạt động nhóm GV yêu cầu HS làm bài 33.

Sau khi chữa xong bài 33, dựa vào kết quả, GV tổng quát lại: Nếu hai tam giác đồng dạng với nhau thì tỉ số hai đường trung tuyến tương ứng bằng tỉ số đống dạng.

⇒ CHSP: GV dựa vào kết quả bài tập trên nêu lên chú ý tổng quát cho HS.

§7 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA (Chương III. Bài 7 SGK Toán 8 tập 2)

Hoạt động 1 - Kiểm tra

GV yêu cầu HS phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác và chữa bài 35 trang 72 SGK.

Hoạt động 2 - Định lí

GV đặt vấn đề rằng: ta đã học hai trường hợp đồng dạng của hai tam giác, hai trường hợp đó có liên quan đến độ dài các cạnh của hai tam giác. Hôm nay ta học trường hợp đồng dạng thứ ba, không vần đo độ dài các cạnh cũng nhận biết được hai tam giác đồng dạng.

GV yêu cầu HS làm bài toán trng SGK trang 77.

⇒ CHSP: GV thực hiện sự chuyển hóa bằng cách tách u cầu bài tốn để từng bước hướng dẫn HS.

GV: Từ kết quả chứng minh trên ta có định lí nào?

GV nhấn mạnh lại nội dung định lí (cho ba trường hợp đồng dạng) là:

• Tạo ra 4AM N ∼ 4ABC

• Chứng minh 4AM N = 4A0B0C0.

Hoạt động 3 - Áp dụng

GV yêu cầu HS làm ?1 và ?2

Hoạt động 4 - Luyện tập, củng cố

GV yêu cầu HS nêu GT, KL.

GV yêu cầu HS làm bài tập 35, 36 SGK dưới sự hướng dẫn gợi ý của GV.

GV nêu câu hỏi củng cố:

• 4DEF có 50ˆo và 4M N P có Dˆ = 50o, Nˆ = 70o • Hỏi hai tam giác có đồng dạng khơng, vì sao?

HS trả lời và làm bài.

2.4.5. Các trường hợp của tam giác vng

§8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VNG (Chương III. Bài 8 SGK Tốn 8 tập 2)

Hoạt động 1 - Kiểm tra

GV cho hai câu hỏi kiểm tra cho 2 HS (hình 2.13)

⇒CHSP: GV yêu cầu HS chứng minh hai tam giác đồng dạng, trường hợp cả hai tam giác đều là tam giác vng (hình 2.13), từ đây HS tự phát hiện được trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.

Hoạt động 2 - Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông

GV yêu cầu HS nhận xét kết quả hai bài tập trên và đưa ra tổng qt. Sau đó GV vẽ hình minh họa (hình 2.14).

⇒ CHSP: GV thực hiện chuyển hóa bằng cách chi tiết hóa trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.

Hoạt động 3 - Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng

GV yêu cầu HS làm ?1.

GV chỉ ra hai tam giác vừa chứng minh đồng dạng ở trên là hai tam giác vng, có cạnh huyền và một cạnh góc vng của tam giác này tỉ lệ với cạnh huyền và một cạnh góc vng của tam giác vng, ta đã chứng minh được chúng đồng dạng thơng qua việc tính cạnh góc vng cịn lại. Ta sẽ chứng minh định lí này cho trường hợp tổng quát.

⇒ CHSP: GV chi tiết hóa kiến thức, khái quát lại kết quả vừa tìm được để HS tìm ra nội dung định lí.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng chuyển hóa sư phạm trong dạy học tam giác đồng dạng ở trường trung học cơ sở (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)