1.2.1 .Thực trạng giáo dục bảo vệ môi trường ở trường THPT hiện nay
1.2.1.2. Về học sinh
- Phần lớn HS hiểu được khí hậu là gì, vai trị của khí hậu đối với con người và tầm quan trọng của việc BĐKH. Tuy nhiên cách hiểu của các em chưa thật đầy đủ và chính xác. Một phần còn lại chưa thấy được tầm quan trọng của môi trường và vấn đề BĐKH.
- Hầu hết các em đã tham gia vào các hoạt động ứng phó với BĐKH nhưng lại khơng ý thức được cơng việc đó góp phần ứng phó với BĐKH mà chỉ coi đó như
cơng việc, nhiệm vụ phải làm ví dụ như tham gia lao động theo sự phân công của nhà trường, lớp học.
- Hầu hết các em đều hứng thú với các kiến thức về khí hậu, đời sống được đề cập đến trong các bài học có kiến thức liên quan. Vì vậy, tích hợp GDBĐKH trong các môn học là một xu hướng GDBĐKH rất tốt và có khả năng mang lại hiệu quả cao.
- Các em cũng cho rằng việc tích hợp GDBĐKH trong các bài học khơng làm quá tải chương trình học của bài đó. Tuy nhiên việc lồng ghép kiến thức môi trường trong các môn học lại chưa được tiến hành thường xuyên và phổ biến.
1.2.2. Khả năng tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu thông qua môn Sinh học 12- THPT
Mục tiêu chung của môn Sinh học ở THPT là cung cấp những kiến thức cơ bản tương đối hoàn chỉnh về cấu tạo, hoạt động của cơ thể sống thông qua các đại diện thuộc các nhóm vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật và con người. Đồng thời Sinh học còn trang bị cho HS những hiểu biết về các qui luật cơ bản của quá trình sống, các hiện tượng di truyền và biến dị, mối quan hệ của sinh vật với sinh vật, về sự phát triển của thế giới sinh vật. Những kiến thức đó làm cơ sở cho việc tìm hiểu những nguyên tắc kĩ thuật trong sản xuất có liên quan đến những kiến thức Sinh học, các biện pháp giữ vệ sinh, bảo vệ môi trường, nhằm bảo vệ, tăng cường sức khỏe. Vốn kiến thức Sinh học đó giúp HS có thể tiếp tục học kiến thức trung học chuyên nghiệp, dạy nghề hoặc đi vào cuộc sống.
Sinh học 12 với nội dung nghiên cứu về Di truyền, Tiến hóa, Sinh thái đã mở đầu cho thế giới hữu cơ một cách có hệ thống trong môn Sinh học nên Sinh học cần phải tiếp tục hình thành và phát triển các kĩ năng quan sát, làm thí nghiệm thực hành với các cơ thể sống, hình thành một số kĩ năng mới của bộ môn như thu thập các số liệu, làm tiêu bản thực vật, giải thích sâu hơn các hiện tượng trong tự nhiên và đời sống
Bên cạnh đó những kiến thức về sinh học sẽ làm cơ sở để HS tìm hiểu các biện pháp kĩ thuật sản xuất nông, lâm nghiệp ở địa phương.
Ở nước ta, KH thuận lợi cho sự phát triển đa dạng, phong phú của thực vật, với nhiều lồi thực vật q, có ý nghĩa to lớn. Rừng ở Việt Nam đa dạng và phong phú, có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong việc điều hòa KH, điều tiết lượng nước chảy bề mặt, góp phần chống lũ; có nhiều lâm sản q cho ngành dược phẩm, mĩ phẩm, công nghiệp giấy,... Tuy nhiên sau nhiều năm chiến tranh, cùng với tốc độ cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa ngày càng nhanh và tập quán du canh, du cư, khai thác rừng tùy tiện, vô ý thức làm cho tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt, tỉ lệ che phủ ngày càng giảm, đất bị xói mịn, bạc màu hóa, thiên tai ngày càng xảy ra dữ dội.
Trước tình hình trên, cơng tác bảo vệ mơi trường tự nhiên nói chung, bảo vệ rừng, bảo vệ vốn gen thực vật quí hiếm, khôi phục tài nguyên rừng nói riêng là nhiệm vụ cấp bách hơn bao giờ hết.
Như vậy, thơng qua vị trí, mục tiêu kiến thức và ý nghĩa của mơn SH trong nhà trường phổ thơng, đặc biệt là Sinh học 12 - THPT, có thể thấy mơn SH lớp 12 có nhiều khả năng để tích hợp GDBĐKH, đặc biệt là những nội dung liên quan đến nguyên nhân, biểu hiện và các giải pháp nhằm ứng phó với BĐKH. Tuy nhiên, những thông tin, những nội dung kiến thức liên quan trực tiếp với BĐKH là rất hiếm hoi.
1.2.3.Thực trạng giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học phần Sinh thái học – Sinh học 12 ở một số trường THPT của huyện Tiền Hải – Thái Bình
1.2.3.1. Mục đích điều tra
- Tìm hiểu thực trặng giáo dục BDKH thơng qua dạy học phần Sinh thái học (Sinh học 12) ở một số trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Tiền Hải – Thái Bình
+Tìm hiểu ý kiến, nhận xét của giáo viên quanh vấn đề giáo dục biến đổi khí hậu cho học sinh THPT
+ Tham khảo ý kiến giáo viên về phương tiện, phương pháp và hình thức dạy học có tích hợp nội dung giáo dục BĐKH.
+Tham khảo ý kiến của giáo viên về những thuận lợi, khó khăn của việc tích hợp kiến thức giáo dục BĐKH trong dạy học phần Sinh thái học
+ Thu thập những kiến nghị của GV về việc thực hiện giáo dục BĐKH được hiệu quả hơn.
- Tìm hiểu thực trạng kiến thức BĐKH và cách ứng phó với BĐKH của học sinh trường THPT trên địa bàn huyện Tiền Hải – Thái Bình
+ Tìm hiểu thái độ của học sinh trước những biến đổi khí hậu + Tìm hiểu ý thức ứng phó với BĐKH của học sinh
+ Kiểm tra kiến thức, thái độ, hành vi của học sinh về vấn đề BĐKH
1.2.3.2. Đối tượng điều tra
- Các GV bộ môn sinh học ở trường THPT Tây Tiền Hải và trường THPT Nam Tiền Hải của huyện Tiền Hải – Thái Bình
- Học sinh các lớp 12A1,12A2,12A5,12A6 ( trường THPT Tây Tiền Hải), và HS các lớp 12A1,12A2,12A3,12A6 (trường THPT Nam Tiền Hải)
1.2.3.3. Tiến hành điều tra
-Phát phiếu tham khảo ý kiến GV: +Số phiếu phát ra: 32 , Số phiếu thu về: 31 -Phát phiếu điều tra HS: Số phiếu phát ra :400, Số phiếu thu về:358
1.2.3.4. Kết quả điều tra
* Thực trạng giáo dục BĐKH thông qua dạy học phần Sinh thái học ở mộ số trường phổ thơng trên địa bàn huyện Tiền Hải – Thái bình
Các số liệu thu được từu kết quả điều tra và nhận xét như sau:
+ Vấn đề “ đang được mọi người quan tâm”, có 100% GV được hỏi đã trả lời “ Biến đổi khí hậu”, được chú ý hàng đầu trong hoạt động của xã hội hiện nay.Tất cả các giáo viên được hỏi đều trả lời “Biến đổi khí hậu” cho thấy có thể đưa vấn đề giáo dục BĐKH vào nội dung giảng dạy, GV có quan tâm thì sẽ có động lực để cải tiến bài dạy của mình cho phù hợp với nhu cầu của xã hội
+ Về vấn đề “ đánh giá mức độ hiểu biết của HS về biến đổi khí hậu hiện nay”, có 7 phiếu trả lời cho rằng HS hiểu biết nhiều (chiếm 20%), trong khi đó có 28 phiếu trả lời cho rằng HS ít hiểu biết về vấn đề này (chiếm 80%). Như vậy, có thể thấy dù báo chí, truyền thanh, truyền hình, mạng Internet,…liên tục đưa thơng tin về biến đổi khí hậu, cách xử lý và ứng phó với BĐKH nhưng theo nhận định của GV, hiệu quả ở HS là thấp
+ Về việc đánh giá mức độ hiệu quả của việc thực hiện công tác giáo dục BĐKH, kết quả thu được ở bảng 1.1
Không hiệu
quả Hiệu quả ít
Khá hiệu quả Rất hiệu quả Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % Gia đình 7 17,5 20 50 9 22,5 4 10 Khu phố 10 28,57 12 34,28 11 31,42 2 5,71 Trường học 0 0 9 25,71 16 45,71 10 28,57 Tổ chức tôn giáo 11 31,42 14 40 7 20 3 8,57
Từ bảng kết quả trên, dễ dàng thấy “ trường học” chiếm nhiều sự lựa chọn nhất vè mức độ hiệu quả của việc thực hiện công tác giáo dục BĐKH. Như vậy, việc tích hợp giáo dục nội dung BĐKH vào bài giảng Sinh thái học để thực hiện tại trường học là một việc làm cần thiết và dự đoán sẽ mang lại hiệu quả cao.
- Kết quả tham khảo ý kiến GV quanh việc giáo dục biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh trung học phổ thông ở bảng 1.2
Bảng 1.2 Nhận xét của giáo viên về giáo dục biến đổi khí hậu
Ý kiến tham luận
Đồng ý Phân vân Phản đối Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % Việc tích hợp giáo dục BĐKH vào
dạy học phần Sinh thái học (Sinh học 12) ở trường THPT là cần thiết
31 100 0 0 0 0
Dạy học phần Sinh thái học rất thuận lợi cho việc tích hợp giáo dục BĐKH
21 67,7 10 32,2 0 0 Hình thành kiến thức BĐKH và ứng
phó với BĐKH từ nhà trường là hiệu quả
24 77,4 7 22,5 0 0
Tích hợp giáo dục BDKH vào bài giảng của phần Sinh thái học sẽ tăng hiệu quả dạy học và hứng thú học tập của HS
Giáo dục BDKH không phải là nhiệm vụ của GV phổ thông
2 6,4 3 9,6 26 83,8
Giáo dục BĐKH là hình thức để giáo viên liên hệ thực tế trong dạy học phần Sinh thái học
27 87,0 4 1,2 0 0
Giáo dục BĐKH không thể thực hiện trên lớp vì khơng có thời gian
5 16,1 9 29,0 17 54,8
Qua các nhận xét trên, có thể thấy đa số giáo viên được hỏi đều đồng ý với việc đưa giáo dục BĐKH vào giảng dạy ở trường THPT là cần thiết.
-Về việc tham khảo ý kiến GV trong việc sử dụng tài liệu, phương tiện dạy học và mức độ hiệu quả của chúng trong dạy học phần Sinh thái học thu được kết quả ở bảng 1.3
Bảng 1.3. Đánh giá mức độ sử dụng và hiệu quả của các tài liệu, phương tiện dạy học trong dạy học phần Sinh thái học (Sinh học 12)
Tài liệu, phương tiện
Mức độ sử dụng Mức độ hiệu quả Thường xun Đơi khi Chưa sử dụng Hiệu quả Ít hiệu quả Không hiệu quả Tranh vẽ 76% 24% 0% 72% 5% 23% Ảnh, sơ đồ, đèn chiếu 77% 22% 1% 84% 8% 8% Sách, báo 94% 6% 0% 77% 12% 11% Video, phim 60% 24% 16% 80% 6% 14%
Vườn trường góc sinh vật 9% 39% 52% 50% 35% 15% Quan sát ngoài thiên nhiên 8% 37% 55% 46% 47% 7%
Từ những số liệu ở bảng 1.3 trên cho thấy, phần lớn GV vẫn quen sử dụng những phương tiện truyền thống như tranh, sơ đồ, sách báo. Số GV chọn dịa điểm ngoài lớp học để dạy học như vườn trường, ngồi thiên nhiên cịn ít. Một phần do tâm lý giáo viên ngại quản HS ngồi lớp học, một phần do nhà trường khơng cung cấp đủ các điều kiện và kinh phí để thực hiện những giờ học ngoài thiên nhiên.
-Với việc tham khảo ý kiến để lựa chọn phương pháp hoặc hình thức dạy học có tích hợp nội dung giáo dục BĐKH, kết quả thu được ở bảng 1.4
Bảng 1.4 Phương pháp hoặc hình thức dạy học tích hợp giáo dục BĐKH trong dạy học phần Sinh thái học – Sinh học 12
STT Phương pháp hoặc hình thức dạy học Số phiếu Tỉ lệ %
1 Thuyết trình 17 54,83
2 Sử dụng phim, tranh, ảnh 27 87,09
3 Tổ chức hoạt động nhóm 25 80,64
4 Tham quan ngoại khóa 7 22,58
5 Đưa vào tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp 9 29,03
6 Phương pháp Seminar 15 48,38
7 Phương pháp đàm thoại 18 58,06
Từ những kết quả trên cho thấy, phương pháp và hình thức dạy học phù hợp trong dạy phần Sinh thái học có tích hợp nội dung giáo dục BĐKH, có thể thấy sự lựa chọn tập trung ở các phương pháp sử dụng tranh ảnh, hoạt động nhóm, đàm thoại.
Khi thực hiện vào điều kiện thực tiễn, GV tham gia thực nghiệm có thể kết hợp them các phương pháp và hình thức dạy học khác để phù hợp với khả năng và đặc điểm lớp thực nghiệm, cũng như phù hợp với điều kiện khách quan của từng trường cụ thể.
-Về việc điều tra những thuận lợi khi giáo viên thực hiện giáo án phần Sinh thái học có tích hợp nội dung giáo dục BĐKH, kết quả thu được ở bảng 1.5
Bảng 1.5. Thuận lợi của giáo viên
STT Thuận lợi Số phiếu Tỉ lệ %
1 Học sinh u thích mơn học 14 45,16
2 Học sinh có quan tâm nhiều đến BĐKH và ứng phó với BĐKH
17 54,83
3 Nội dung phần sinh thái học có liên quan mật thiết về kiến thức BĐKH
18 58,06
4 Tư liệu về giáo dục biến đổi khí hậu phong phú 16 51,61 5 Được nhà trường hỗ trợ để thực hiện giáo dục
BĐKH
6 Giáo viên đã được bồi dưỡng về giáo dục BĐKH trong đợt bồi dưỡng thường xuyên theo chu kì
4 12,90
7 Tích hợp giáo dục BĐKH giúp khắc sâu kiến thức cho HS
13 41,93
8 Tích hợp giáo dục BĐKH là cách liên hệ thực tế hiệu quả nhất
23 74,19
9 Đưa nội dung giáo dục BĐKH vào dạy học phần Sinh thái học giúp tăng hứng thú cho học sinh
28 90,32
Đứng trước vấn đề dạy học bằng giáo án có tích hợp nội dung giáo dục BĐKH, giáo viên không hề e ngại mà ngược lại, mà cịn cảm thấy có nhiều thuận lợi. Đặc biệt, giáo viên thấy được môn học sẽ hứng thú hơn nếu được liên hệ thực tế bằng kiến thức về biến đổi khí hậu, giúp tiết học thêm phong phú và ý nghĩa hơn, Từ đó, chúng tơi có thể mạnh dạn tiến hành việc tích hợp nội dung giáo dục BĐKH và tin rằng giáo viên hưởng ứng tích cực vấn đề nghiên cứu này.
-Vấn đề tìm hiểu những khó khăn mà các giáo viên gặp phải khi thực hiện giảng dạy phần Sinh thái học có tích hợp nội dung giáo dục BĐKH , kết quả thu được ở bảng 1.6.
Bảng 1.6. Khó khăn của giáo viên khi tích hợp nội dung giáo dục BĐKH trong dạy học Sinh thái học (Sinh học 12)
STT Khó khăn Số phiếu Tỉ lệ %
1 Thời gian một tiết học khơng cho phép để tích hợp giáo dục BĐKH
21 67,74
2 Việc tích hợp kiến thức BĐKH làm nặng thêm bài học
8 25,80
3 Không được hỗ trợ từ phía nhà trường về kinh phí, tư liệu
10 32,25
4 Học sinh khơng quan tâm đến vấn đề khí hậu 3 9,67 5 Chưa được tập huấn về dạy học có tích hợp nội
dung giáo dục BĐKH
Khó khăn lớn nhất của giáo viên chính là thời gian. Căn cứ trên kết quả điều tra này, chúng tôi sẽ thiết kế những giáo án có chú ý đến thời gian một cách kĩ lưỡng nhất, không làm nặng thêm kiến thức, giảm bớt được những chi tiết phụ.
Khó khăn lớn thứ hai về vấn đề kinh phí thực hiện tiết dạy có nội dung tích hợp BĐKH. Khi liên hệ thực tế, rất cần những phương tiện trực quan như tranh, ảnh, phim minh họa,… việc trang bị những phương tiện này còn tốn kém.Trong đề tài này, để khắc phục khó khăn, chúng tơi sẽ soạn những giáo án hoặc hướng dẫn hoạt động có kèm theo tư liệu tranh, ảnh, phim có liên quan để giáo viên sử dụng và cũng giới thiệu những trang web mơi trường để giáo viên tham khảo khi cần.
Tín hiệu khả quan nhất trong phần điều tra này là có ít ý kiến cho rằng HS ít quan tâm đến mơi trường, đó cũng là một động lực để chúng tơi hồn thành các giáo án mạnh dạn hơn.
-Trong phần điều tra thực trạng này, chúng tôi cũng tham khảo giáo viên về những kiến nghị để giúp công tác giáo dục môi trường hiệu quả hơn. Kết quả ở bảng 1.7.
Bảng 1.7. Một số kiến nghị của giáo viên đối với các nhà quản lí để nâng cao chất lượng trong chương trình Sinh học 12
S
TT Kiến nghị
Số
phiếu Tỉ lệ % 1 Cần đóng góp nguồn thơng tin được cập nhật thường xuyên 26 83,87 2 Cần được cung cấp sách, tranh, ảnh, các phương tiện liên
quan đến giáo dục BĐKH 19 61.29
3 Cần được dự giờ những tiết học có tích hợp giáo dục
BĐKH 9 29,03
4 Cần có sự phối hợp của tổ chức Đoàn, Thanh niên trong
hoạt động BĐKH 17 54,83