Kết quả điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp giáo dục về biến đổi khí hậu trong dạy học phần sinh thái học sinh học 12 trung học phổ thông (Trang 43 - 54)

1.2.1 .Thực trạng giáo dục bảo vệ môi trường ở trường THPT hiện nay

1.2.3.4. Kết quả điều tra

* Thực trạng giáo dục BĐKH thông qua dạy học phần Sinh thái học ở mộ số trường phổ thơng trên địa bàn huyện Tiền Hải – Thái bình

Các số liệu thu được từu kết quả điều tra và nhận xét như sau:

+ Vấn đề “ đang được mọi người quan tâm”, có 100% GV được hỏi đã trả lời “ Biến đổi khí hậu”, được chú ý hàng đầu trong hoạt động của xã hội hiện nay.Tất cả các giáo viên được hỏi đều trả lời “Biến đổi khí hậu” cho thấy có thể đưa vấn đề giáo dục BĐKH vào nội dung giảng dạy, GV có quan tâm thì sẽ có động lực để cải tiến bài dạy của mình cho phù hợp với nhu cầu của xã hội

+ Về vấn đề “ đánh giá mức độ hiểu biết của HS về biến đổi khí hậu hiện nay”, có 7 phiếu trả lời cho rằng HS hiểu biết nhiều (chiếm 20%), trong khi đó có 28 phiếu trả lời cho rằng HS ít hiểu biết về vấn đề này (chiếm 80%). Như vậy, có thể thấy dù báo chí, truyền thanh, truyền hình, mạng Internet,…liên tục đưa thơng tin về biến đổi khí hậu, cách xử lý và ứng phó với BĐKH nhưng theo nhận định của GV, hiệu quả ở HS là thấp

+ Về việc đánh giá mức độ hiệu quả của việc thực hiện công tác giáo dục BĐKH, kết quả thu được ở bảng 1.1

Khơng hiệu

quả Hiệu quả ít

Khá hiệu quả Rất hiệu quả Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % Gia đình 7 17,5 20 50 9 22,5 4 10 Khu phố 10 28,57 12 34,28 11 31,42 2 5,71 Trường học 0 0 9 25,71 16 45,71 10 28,57 Tổ chức tôn giáo 11 31,42 14 40 7 20 3 8,57

Từ bảng kết quả trên, dễ dàng thấy “ trường học” chiếm nhiều sự lựa chọn nhất vè mức độ hiệu quả của việc thực hiện công tác giáo dục BĐKH. Như vậy, việc tích hợp giáo dục nội dung BĐKH vào bài giảng Sinh thái học để thực hiện tại trường học là một việc làm cần thiết và dự đoán sẽ mang lại hiệu quả cao.

- Kết quả tham khảo ý kiến GV quanh việc giáo dục biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh trung học phổ thông ở bảng 1.2

Bảng 1.2 Nhận xét của giáo viên về giáo dục biến đổi khí hậu

Ý kiến tham luận

Đồng ý Phân vân Phản đối Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % Việc tích hợp giáo dục BĐKH vào

dạy học phần Sinh thái học (Sinh học 12) ở trường THPT là cần thiết

31 100 0 0 0 0

Dạy học phần Sinh thái học rất thuận lợi cho việc tích hợp giáo dục BĐKH

21 67,7 10 32,2 0 0 Hình thành kiến thức BĐKH và ứng

phó với BĐKH từ nhà trường là hiệu quả

24 77,4 7 22,5 0 0

Tích hợp giáo dục BDKH vào bài giảng của phần Sinh thái học sẽ tăng hiệu quả dạy học và hứng thú học tập của HS

Giáo dục BDKH không phải là nhiệm vụ của GV phổ thông

2 6,4 3 9,6 26 83,8

Giáo dục BĐKH là hình thức để giáo viên liên hệ thực tế trong dạy học phần Sinh thái học

27 87,0 4 1,2 0 0

Giáo dục BĐKH không thể thực hiện trên lớp vì khơng có thời gian

5 16,1 9 29,0 17 54,8

Qua các nhận xét trên, có thể thấy đa số giáo viên được hỏi đều đồng ý với việc đưa giáo dục BĐKH vào giảng dạy ở trường THPT là cần thiết.

-Về việc tham khảo ý kiến GV trong việc sử dụng tài liệu, phương tiện dạy học và mức độ hiệu quả của chúng trong dạy học phần Sinh thái học thu được kết quả ở bảng 1.3

Bảng 1.3. Đánh giá mức độ sử dụng và hiệu quả của các tài liệu, phương tiện dạy học trong dạy học phần Sinh thái học (Sinh học 12)

Tài liệu, phương tiện

Mức độ sử dụng Mức độ hiệu quả Thường xuyên Đôi khi Chưa sử dụng Hiệu quả Ít hiệu quả Khơng hiệu quả Tranh vẽ 76% 24% 0% 72% 5% 23% Ảnh, sơ đồ, đèn chiếu 77% 22% 1% 84% 8% 8% Sách, báo 94% 6% 0% 77% 12% 11% Video, phim 60% 24% 16% 80% 6% 14%

Vườn trường góc sinh vật 9% 39% 52% 50% 35% 15% Quan sát ngoài thiên nhiên 8% 37% 55% 46% 47% 7%

Từ những số liệu ở bảng 1.3 trên cho thấy, phần lớn GV vẫn quen sử dụng những phương tiện truyền thống như tranh, sơ đồ, sách báo. Số GV chọn dịa điểm ngoài lớp học để dạy học như vườn trường, ngồi thiên nhiên cịn ít. Một phần do tâm lý giáo viên ngại quản HS ngoài lớp học, một phần do nhà trường không cung cấp đủ các điều kiện và kinh phí để thực hiện những giờ học ngoài thiên nhiên.

-Với việc tham khảo ý kiến để lựa chọn phương pháp hoặc hình thức dạy học có tích hợp nội dung giáo dục BĐKH, kết quả thu được ở bảng 1.4

Bảng 1.4 Phương pháp hoặc hình thức dạy học tích hợp giáo dục BĐKH trong dạy học phần Sinh thái học – Sinh học 12

STT Phương pháp hoặc hình thức dạy học Số phiếu Tỉ lệ %

1 Thuyết trình 17 54,83

2 Sử dụng phim, tranh, ảnh 27 87,09

3 Tổ chức hoạt động nhóm 25 80,64

4 Tham quan ngoại khóa 7 22,58

5 Đưa vào tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp 9 29,03

6 Phương pháp Seminar 15 48,38

7 Phương pháp đàm thoại 18 58,06

Từ những kết quả trên cho thấy, phương pháp và hình thức dạy học phù hợp trong dạy phần Sinh thái học có tích hợp nội dung giáo dục BĐKH, có thể thấy sự lựa chọn tập trung ở các phương pháp sử dụng tranh ảnh, hoạt động nhóm, đàm thoại.

Khi thực hiện vào điều kiện thực tiễn, GV tham gia thực nghiệm có thể kết hợp them các phương pháp và hình thức dạy học khác để phù hợp với khả năng và đặc điểm lớp thực nghiệm, cũng như phù hợp với điều kiện khách quan của từng trường cụ thể.

-Về việc điều tra những thuận lợi khi giáo viên thực hiện giáo án phần Sinh thái học có tích hợp nội dung giáo dục BĐKH, kết quả thu được ở bảng 1.5

Bảng 1.5. Thuận lợi của giáo viên

STT Thuận lợi Số phiếu Tỉ lệ %

1 Học sinh u thích mơn học 14 45,16

2 Học sinh có quan tâm nhiều đến BĐKH và ứng phó với BĐKH

17 54,83

3 Nội dung phần sinh thái học có liên quan mật thiết về kiến thức BĐKH

18 58,06

4 Tư liệu về giáo dục biến đổi khí hậu phong phú 16 51,61 5 Được nhà trường hỗ trợ để thực hiện giáo dục

BĐKH

6 Giáo viên đã được bồi dưỡng về giáo dục BĐKH trong đợt bồi dưỡng thường xuyên theo chu kì

4 12,90

7 Tích hợp giáo dục BĐKH giúp khắc sâu kiến thức cho HS

13 41,93

8 Tích hợp giáo dục BĐKH là cách liên hệ thực tế hiệu quả nhất

23 74,19

9 Đưa nội dung giáo dục BĐKH vào dạy học phần Sinh thái học giúp tăng hứng thú cho học sinh

28 90,32

Đứng trước vấn đề dạy học bằng giáo án có tích hợp nội dung giáo dục BĐKH, giáo viên không hề e ngại mà ngược lại, mà cịn cảm thấy có nhiều thuận lợi. Đặc biệt, giáo viên thấy được môn học sẽ hứng thú hơn nếu được liên hệ thực tế bằng kiến thức về biến đổi khí hậu, giúp tiết học thêm phong phú và ý nghĩa hơn, Từ đó, chúng tơi có thể mạnh dạn tiến hành việc tích hợp nội dung giáo dục BĐKH và tin rằng giáo viên hưởng ứng tích cực vấn đề nghiên cứu này.

-Vấn đề tìm hiểu những khó khăn mà các giáo viên gặp phải khi thực hiện giảng dạy phần Sinh thái học có tích hợp nội dung giáo dục BĐKH , kết quả thu được ở bảng 1.6.

Bảng 1.6. Khó khăn của giáo viên khi tích hợp nội dung giáo dục BĐKH trong dạy học Sinh thái học (Sinh học 12)

STT Khó khăn Số phiếu Tỉ lệ %

1 Thời gian một tiết học khơng cho phép để tích hợp giáo dục BĐKH

21 67,74

2 Việc tích hợp kiến thức BĐKH làm nặng thêm bài học

8 25,80

3 Không được hỗ trợ từ phía nhà trường về kinh phí, tư liệu

10 32,25

4 Học sinh không quan tâm đến vấn đề khí hậu 3 9,67 5 Chưa được tập huấn về dạy học có tích hợp nội

dung giáo dục BĐKH

Khó khăn lớn nhất của giáo viên chính là thời gian. Căn cứ trên kết quả điều tra này, chúng tôi sẽ thiết kế những giáo án có chú ý đến thời gian một cách kĩ lưỡng nhất, không làm nặng thêm kiến thức, giảm bớt được những chi tiết phụ.

Khó khăn lớn thứ hai về vấn đề kinh phí thực hiện tiết dạy có nội dung tích hợp BĐKH. Khi liên hệ thực tế, rất cần những phương tiện trực quan như tranh, ảnh, phim minh họa,… việc trang bị những phương tiện này còn tốn kém.Trong đề tài này, để khắc phục khó khăn, chúng tôi sẽ soạn những giáo án hoặc hướng dẫn hoạt động có kèm theo tư liệu tranh, ảnh, phim có liên quan để giáo viên sử dụng và cũng giới thiệu những trang web môi trường để giáo viên tham khảo khi cần.

Tín hiệu khả quan nhất trong phần điều tra này là có ít ý kiến cho rằng HS ít quan tâm đến mơi trường, đó cũng là một động lực để chúng tơi hồn thành các giáo án mạnh dạn hơn.

-Trong phần điều tra thực trạng này, chúng tôi cũng tham khảo giáo viên về những kiến nghị để giúp công tác giáo dục môi trường hiệu quả hơn. Kết quả ở bảng 1.7.

Bảng 1.7. Một số kiến nghị của giáo viên đối với các nhà quản lí để nâng cao chất lượng trong chương trình Sinh học 12

S

TT Kiến nghị

Số

phiếu Tỉ lệ % 1 Cần đóng góp nguồn thơng tin được cập nhật thường xuyên 26 83,87 2 Cần được cung cấp sách, tranh, ảnh, các phương tiện liên

quan đến giáo dục BĐKH 19 61.29

3 Cần được dự giờ những tiết học có tích hợp giáo dục

BĐKH 9 29,03

4 Cần có sự phối hợp của tổ chức Đoàn, Thanh niên trong

hoạt động BĐKH 17 54,83

5 Cần có giáo án mẫu 16 51,61

6 Cần có sự hỗ trợ của Ban giám hiệu về tư liệu, kinh phí 28 90,32 7 Cần được sự phối hợp của các phương tiện thông tin đại

chúng (báo, truyền hình,..) 11 35,48

hỏi về BDKH trong dạy học phần Sinh thái học

* Thực trạng kiến thức Biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu của học sinh THPT trên địa bàn huyện Tiền Hải – Thái Bình

- “Vấn đề được thế giới quan tâm giải quyết cấp bách”. Chúng tôi thống kê kết quả ở bảng 1.8

Bảng 1.8. Lựa chọn của học sinh về vấn đề Thế giới quan tâm

STT Vấn đề quan tâm Số phiếu Tỉ lệ %

1 Bệnh dịch 40 11,18

2 Hịa bình 25 6,98

3 Già hóa dân số 15 4,19

4 Biến đổi khí hậu và ứng phó với BĐKH 278 77,65 Có 77,65% học sinh chọn vấn đề biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu, chứng tỏ đa số học sinh đang quan tâm tới môi trường sống, cập nhật được thông tin của các sự kiện lớn diễn ra trên tồn cầu và có sự khái qt đúng về những vấn đề mà cả Thế giới quan tâm.

-Điều tra kết quả tự đánh giá mức độ hiểu biết về biến đổi khí hậu của học sinh thu được kết quả ở bảng 1.9.

Bảng 1.9. Mức độ hiểu biết của học sinh về Biến đổi khí hậu

STT Mức độ hiểu biết Số phiếu Tỉ lệ %

1 Hiểu biết rất rõ 3 0,84

2 Có hiểu biết 97 27,09

3 Ít hiểu biết 193 53,91

4 Khơng hiểu biết gì 65 18,16

Tính tổng cho mức độ “ ít hiểu biết” và “ khơng hiểu biết gì” về vấn đề biến đổi khí hậu có đến 72,07%, đây là con số đáng lo ngại, các em không biết hoặc khơng tự tin về những hiểu biết sẵn có của mình đối với vấn đề biến đổi khí hậu. Đây là vấn đề được các em học sinh xem là vấn đề tồn cầu, có nhiều quan tâm nhưng lại khơng hiểu biết về nó. Như vậy có thế thấy việc trang bị kiến thức biến đổi khí hậu cho các em là việc cần thiết

-Với phần điều tra về mức độ ảnh hưởng của các sự kiện được báo đài đưa tin đến học sinh để đánh giá hiệu quả của công tác tuyên truyền ý thức giáo dục biến đổi khí hậu tại Thái Bình, kết quả thu được ở bảng 1.10

Bảng 1.10. Mức độ tác động của các hoạt động về biến đổi khí hậu tại Thái Bình đến ý thức của học sinh

Các hoạt động

Không biết Đồng ý Phân vân Phản đối Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % Ðoàn viên thanh niên

khối lực lượng vũ trang tham gia dọn vệ sinh môi trường tại bãi biển Cồn Vành (Tiền Hải).

0 0 358 100 0 0 0 0

Hãy hành động để

ngăn nước biển dâng 52 15,2 121 33,8 162 45,2 23 6,4 Lễ phát động và tổ

chức đạp xe tuyên truyền hưởng ứng ngày Khí tượng Thế giới

Ngày hội tuyên truyền về ứng phó với Biến ðổi khí hậu và bảo vệ môi trýờng biển

2 0,5 258 72 98 27,3 0 0

Chung tay bảo vệ Ðại

dương xanh 0 0 323 90,2 35 9,7 0 0

Giờ Trái Ðất

0 0 358 100 0 0 0 0

Trong bảng xuất hiện một số ý kiến phản đối việc làm vì biến đổi khí hậu kèm lời giải thích có thể khái qt lại là “ khơng thực tế hoặc chỉ mang tính hình thức hoặc khó làm theo nên cho rằng khơng hiệu quả”

Từ những số liệu thu được ở bảng trên, có thể thấy những hoạt động giáo dục BĐKH và ứng phó BĐKH nếu được tuyên truyền rộng rãi bởi các phương tiện thông tin đại chúng cũng như thúc đẩy các ban ngành, đoàn thể như tổ chức Đoàn thanh niên đem lại hiệu quả cao.

Những hành động, những tuyên truyền đều có tác dụng thúc đẩy mối quan tâm đến biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu. Vì vậy, có thể thấy nếu tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu vào chương trình học ở phổ thơng sẽ mang lại hiệu quả rất cao, vì đó là vấn đề các em quan tâm, và do phần lớn thời gian của học sinh là ngồi trên ghế nhà trường nên sẽ có cơ hội để thu nhận kiến thức và thông tin hiệu quả nhất.

-Với những phỏng vấn ngắn về việc “ Em đã làm gì để ứng phó với biến đổi khí hậu hiện nay?” . Phần lớn các em trả lời chung chung “em sẽ giữ gìn mơi trường sống sạch, tham gia trồng cây,tham gia giờ Trái Đất,…”

Trong số các ý kiến trên, khơng có ý kiến nào thể hiện sự hiểu biết sâu sắc về sự vận dụng kiến thức Sinh thái học để ứng phó biến đổi khí hậu. Như thế, rất cần thiểt tích hợp nội dung BĐKH vào Sinh thái học để cung cấp thơng tin có ích cho học sinh. Qua đó, giúp giờ học trở nên hứng thú hơn, kiến thức sẽ áp dụng ngay trong thực tế.

-Kết quả kiểm tra kiến thức, thái độ, hành vi ứng phó với biến đổi khí hậu của học sinh .

Sau khi phát phiếu điều tra, chúng tơi tiến hành thống kê, xử lí kết quả điều tra bằng cách tính theo tỉ lệ % câu trả lời của HS, từ đó rút ra những nhận xét đánh giá chung.

Chúng tôi đã tiến hành thống kê, xử lý các phiếu điều tra về:

+Sự hiểu biết của học sinh về Biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu

+Thái độ của học sinh về vấn đề biến đổi khí hậu. +Hành động của học sinh trước biến đổi khí hậu. Kết quả thu được như sau:

+Kết quả điều tra kiến thức về biến đổi khí hậu của học sinh

Kết quả điều tra kiến thức về biến đổi khí hậu thu được qua bài làm của học sinh, được thống kê ở bảng 1.11

Bảng 1.11. Kết quả điều tra kiến thức về biến đổi khí hậu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp giáo dục về biến đổi khí hậu trong dạy học phần sinh thái học sinh học 12 trung học phổ thông (Trang 43 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)